【lịch c1 châu âu】Chủ động hoạch định chiến lược kinh doanh hiệu quả
Ngành dệt may đề xuất kinh phí 435,ủđộnghoạchđịnhchiếnlượckinhdoanhhiệuquảlịch c1 châu âu6 tỷ đồng để thực hiện Chiến lược phát triển mới | |
Định hướng chiến lược kinh doanh trên nền tảng số |
TS. Mạc Quốc Anh |
Trong giai đoạn kinh tế còn nhiều biến động và khó khăn như hiện nay, theo ông, cộng đồng doanh nghiệp cần sự hỗ trợ và giải pháp nào từ cơ quan quản lý?
Thời gian qua, nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đã được thực hiện như chính sách về miễn, giảm, gia hạn thời hạn nộp thuế, phí; hỗ trợ lãi suất cho vay; hỗ trợ cho vay tín dụng các đối tượng ưu tiên… Tuy nhiên, cộng đồng doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ vẫn cần sự hỗ trợ từ phía Nhà nước để doanh nghiệp tiếp tục ổn định phát triển sản xuất kinh doanh.
Trước tiên là cần tiếp tục tạo môi trường sản xuất, kinh doanh thuận lợi. Các cơ quan liên quan cần tăng cường cải cách thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp, thực hiện tốt cơ chế “một cửa liên thông” trong đăng ký kinh doanh để tạo điều kiện cho doanh nghiệp sớm gia nhập thị trường và giảm các chi phí không cần thiết cho doanh nghiệp. Đồng thời, các cơ quan quản lý cũng cần tiếp tục cải cách hành chính trong thủ tục, quy trình nộp thuế và hoạt động của các tổ chức tín dụng…
Ngoài ra, theo tôi, các thị trường về tài chính, tiền tệ, chứng khoán, bất động sản, khoa học, công nghệ và thị trường lao động cần được phát triển đồng bộ, giúp các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận các nguồn lực đầu vào cũng như giải quyết các vấn đề đầu ra.
Về việc tiếp cận vốn, trên thực tế, doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận vốn từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng tiếp cận vốn từ các tổ chức tín dụng vẫn là kênh chính và quan trọng đối với khu vực doanh nghiệp này. Do vậy, để tháo gỡ khó khăn, Chính phủ cần tăng cường hỗ trợ việc cung cấp thông tin, tình hình hoạt động và khả năng chi trả của doanh nghiệp; từ đó khuyến khích các tổ chức tín dụng liên kết, tạo nên một hệ thống dữ liệu về doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng như minh bạch các tiêu chí cần thiết về tiếp cận tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Cùng với sự hỗ trợ từ Nhà nước, các doanh nghiệp cũng phải chủ động thực hiện những giải pháp như thế nào, thưa ông?
Từ những giải pháp trên của Nhà nước, doanh nghiệp phải chủ động tiếp cận và thụ hưởng các chính sách nêu trên. Cụ thể, các doanh nghiệp phải hoàn thiện cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp thích ứng với điều kiện hội nhập, tăng cường nâng cao trình độ chuyên môn nguồn nhân lực, nâng cao nhận thức về vai trò của khoa học - công nghệ trong nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Ngoài ra, doanh nghiệp cần đẩy mạnh chuyên môn hóa, tích cực tham gia các chuỗi gia công, chế biến toàn cầu để nâng cao trình độ quản lý cũng như năng lực áp dụng công nghệ. Các doanh nghiệp cũng cần tập trung xây dựng thương hiệu doanh nghiệp để thu hút các nguồn lực từ bên ngoài như vốn, công nghệ, nhân lực cũng như dễ dàng hơn trong thu hút các đối tác, mở rộng thị trường, trên cơ sở đó nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Hơn nữa, trong bối cảnh hiện nay, việc liên doanh, liên kết trong hoạt động sản xuất, kinh doanh đóng vai trò quan trọng. Theo đó, cần xác định đúng điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, xác định đúng các hình thức, phương thức liên doanh, liên kết để phát huy tốt hiệu quả từ liên doanh, liên kết.
Trong bối cảnh các thị trường xuất khẩu chủ lực của nước ta đang gặp nhiều khó khăn và suy giảm, ông có khuyến nghị gì để các doanh nghiệp có thể khắc phục và phát triển?
Về vấn đề phát triển thương mại và giao thương, cùng với khó khăn từ thị trường xuất khẩu do ảnh hưởng của những biến động kinh tế toàn cầu, do hạn chế về tài chính và nhân lực nên các doanh nghiệp nhỏ và vừa rất khó có thể tự mình nghiên cứu thị trường và xúc tiến thương mại, do vậy Nhà nước cần có những biện pháp, chính sách cung cấp thông tin thị trường, xúc tiến thương mại.
Ngoài ra, các hiệp hội ngành nghề cũng đóng vai trò rất quan trọng, giúp các doanh nghiệp xây dựng phương hướng liên kết, liên doanh và hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cũng như hỗ trợ đào tạo doanh nghiệp từ nguồn nhân lực, đến các kỹ năng trong marketing, xuất nhập khẩu…
Tuy nhiên, các doanh nghiệp phải hết sức chủ động trong tình hình hiện nay do các biến động của thị trường là không ngừng nghỉ. Các doanh nghiệp cần hình thành, xây dựng bộ phận marketing có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm điều tra và dự báo thị trường, trên cơ sở đó giúp chủ doanh nghiệp hoạch định chiến lược kinh doanh một cách có hiệu quả.
Xin cảm ơn ông!
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chuyên gia đề xuất giải pháp kiểm soát lạm phát giai đoạn 2021
- ·Giá cà phê hôm nay 28/11: Tăng mạnh, lên mức cao nhất từ trước đến nay
- ·Đấu giá đất Sóc Sơn cao nhất 30 tỷ đồng/m2 rồi bỏ cọc
- ·Thái Bình thu hút hơn 353 triệu USD vốn FDI vào các khu công nghiệp
- ·Bộ Y tế yêu cầu không tiêm vắc xin phòng Covid
- ·Soi kèo phạt góc VPS Vaasa vs AC Oulu, 21h00 ngày 15/7
- ·Giá cà phê hôm nay 29/11: Tăng mạnh, xô đổ mọi kỷ lục
- ·Thái Bình thu hút hơn 353 triệu USD vốn FDI vào các khu công nghiệp
- ·Vinpearl công bố chiến lược mở rộng thị trường quốc tế và hợp tác hàng không
- ·Soi kèo phạt góc Hacken vs The New Saints, 0h00 ngày 13/7
- ·Hiện thực hóa khát vọng đưa Việt Nam trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045
- ·SeABank nâng cấp thành công hệ thống ngân hàng lõi T24 lên R22
- ·Soi kèo phạt góc Turun Palloseura vs Jaro, 22h30 ngày 14/7
- ·Người tiêu dùng bị tấn công bởi loạt chiêu mạo danh shipper lừa đảo
- ·Hiệu quả từ chương trình quản lý dịch hại tổng hợp
- ·Nguyên nhân rút tiền bằng mã QR bị lỗi
- ·Soi kèo phạt góc Valerenga vs Molde, 23h ngày 15/7
- ·Quốc hội đồng ý khởi động lại dự án BT đổi đất lấy hạ tầng
- ·Vai trò của thế hệ trẻ thực hiện chủ trương phát triển kinh tế số trên nền tảng KHCN, ĐMST
- ·Soi kèo phạt góc Jamaica vs Mexico, 9h ngày 13/7