【nhận định mc vs】Tử vong vì dùng mỹ phẩm nhiễm độc amiăng
Tin tức cập nhật trên tờ San Antonio Express News (Mỹ) cho thấy,ửvongvìdùngmỹphẩmnhiễmđộcamiănhận định mc vs bột khoáng sản Talc được sử dụng trong hàng ngàn sản phẩm tiêu dùng cho mọi lứa tuổi từ trẻ sơ sinh đến người cao tuổi. Tuy nhiên, những mặt hàng này lại có thể là nguyên nhân gây nguy hiểm cho người sử dụng khi bị nhiễm độc amiăng, một số chuyên gia y tế công cộng cảnh báo.
Trong một nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học từ ba phòng thí nghiệm độc lập đã nghiên cứu chất amiăng nhiễm talc từ các khu mỏ đến khâu tạo ra một loại mỹ phẩm bột phổ biến rồi ngấm vào mô phổi của người phụ nữ. Người phụ nữ này đã tử vong vì u trung biểu mô sau nhiều năm sử dụng mỹ phẩm nhiễm amiăngđộc hại.
Bột talc trong mỹ phẩm nhiễm amiăng có thể gây tử vong. Ảnh minh họa
Nhiều năm qua, các nhà nghiên cứu y khoa tại Mỹ đã nhận được rất nhiều báo cáo cho thấy phụ nữ bị mắc u trung biểu mô mặc dù chưa từng tiếp xúc với chất amiăng. Thé nhưng, nguyên nhân ung thư duy nhất của tất cả các trường hợp này dẫn đến vong đều do amiăng.
"Mặc dù chúng tôi biết trong nhiều bột mỹ phẩm bị nhiễm amiăng, nhưng sẽ chẳng ai ngờ rằng phụ nữ lại tiếp xúc với độc chất này thông qua mỹ phẩm”, một tác giả nghiên cứu bệnh học, Ronald Gordon, một trong ba tác giả của nghiên cứu sâu rộng về u trung biểu mô, đã trao đổi về vấn đề này và được đăng tải trực tiếp trên Tạp chí quốc tế về Lao động và Y tế môi sinh vào tháng trước.
Các nhà khoa học, bác sĩ, luật sư địa chất cho hay, lượng người ốm và tử vong vì các loại dạng sợi trong amiăng đang ngày càng gia tăng. Một trong những nguyên nhân góp phần gây ra vấn đề này là hàm lượng amiăng có mặt trong hàng ngàn sản phẩm tiêu dùng đang ngày càng gia tăng.
Phân tích trong phòng thí nghiệm cho thấy, amiăng thường được tìm thấy trong các sản phẩm phổ biến như mỹ phẩm, sản phẩm bột trẻ em và thậm chí cả trong những người thợ sản xuất hàng hóa.
U trung biểu mô gây ra các khối u phát triển nhanh chóng trong màng phổi. Đây là lớp lót mỏng bên ngoài phổi và thành ngực; phúc mạc, bao gồm khoang bụng; thậm chí cả màng ngoài tim và bao quanh tim.
Mặt khác, ngành công nghiệp mỹ phẩm và các nhà khai thác mỏ talc thương mại hoạt động tại Mỹ đều cho rằng amiăng không có trong bột talc của họ. Còn một số tài liệu khác lại cho rằng, chưa có bằng chứng nào cho thấy amiăng trong talc gây ra bệnh. Tuy nhiên, Cơ quan Nghiên cứu Quốc tế về Ung thư, một đơn vị thuộc Tổ chức Y tế Thế giới, lại xếp talc vào danh sách chất chứa amiăng "gây ung thư cho con người."
Mỹ phẩm nhiễm độc amiăng tiềm ẩn nhiều nguy hại cho người tiêu dùng. Ảnh minh họa
Gordon, một giáo sư nghiên cứu ở Mount Sinai Trường Y khoa New York (Mỹ), cùng hai tác giả khác đã tiến hành nhiều thí nghiệm để đánh giá độ chính xác về tác hại của amiăng trong mỹ phẩm.
Các xét nghiệm liên tục cho thấy phấn bột talc bị ô nhiễm ở mức độ cao khiến người dùng có thể hít phải amiăng trong không khí. Nghiên cứu cũng khẳng định rằng, việc sử dụng bột trong không gian hẹp, như trong phòng tắm nhỏ, sẽ làm tăng khả năng khiến người dùng hít phải sợi amiăng.
Trong nhiều thử nghiệm, họ còn phát hiện thấy các nạn nhân có sử dụng bột talc chứa sợi amiăng dễ phát tán ra không khí và hít vào cơ thể người sử dụng. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, hầu hết các phụ nữ bị u trung biểu mô trong nhóm thực nghiệm đều ở độ tuổi 50 và một số tí người thì trẻ hơn.
"Rõ ràng, amiăng trong bột talc không chỉ làm tổn hại đến một số người. Số lượng người bệnh ngày càng gia tăng. Hơn nữa, kết quả nghiên cứu từ các bệnh nhân u trung biểu mô đều do một nguyên nhân duy nhất là do sử dụng bột talc trong mỹ phẩm chứa amiăng độc hại”, nhà bệnh lý học Gordon giải thích.
Hiện nay, bột tacl được sử dụng trong hàng ngàn sản phẩm tiêu dùng như: bột trẻ em, sản phẩm vệ sinh phụ nữ, bao cao su, găng tay phẫu thuật, thuốc viên và viên nang, bóng bay, bút chì màu và vô số các loại mỹ phẩm như kem bôi da, kem nền, kem làm bóng mắt …
Linh Nguyễn
Phát hiện hàng loạt độc chất trong mỹ phẩm(责任编辑:Thể thao)
- ·Thị trường ô tô Việt: Bảng giá xe Lexus mới nhất tính đến thời điểm hiện tại
- ·Huyện nói gì về phóng sự 'bữa cơm trắng với gừng' của học sinh Yên Bái?
- ·Bộ GD&ĐT dự kiến bốc thăm môn thi lớp 10, phụ huynh như ‘ngồi trên đống lửa’
- ·Chung kết Steam For Girls: Nhiều giải pháp xanh từ các nữ sinh
- ·Giá xăng dầu vẫn giảm dẫu đánh thuế bảo vệ môi trường từ 1/1/2019
- ·Bộ GD&ĐT điều chỉnh cách thức thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế PEIC
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Lăn xả' hay 'lăn sả'?
- ·'Dao động' hay 'giao động', từ nào mới đúng chính tả?
- ·BẢN TIN THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH BÁO HẬU GIANG 7h ngày 28
- ·Bảo Việt tặng 'Quỹ xe đạp chở ước mơ' cho trẻ em nghèo hiếu học trong gần 20 năm
- ·Bamboo Airways chính thức khai trương đường bay nối TP. HCM và Đà Nẵng
- ·Thủ tướng yêu cầu tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2025 theo hướng giảm áp lực
- ·Hiệu trưởng ĐH Kinh tế quốc dân khuyên tân sinh viên học cách đối diện khó khăn
- ·Dạy con đánh vần, tập viết, nhiều vợ chồng cãi nhau ỏm tỏi
- ·FLC Biscom Golf: Ứng dụng chơi golf không thể thiếu của các golfer
- ·Hơn 250 sinh viên chương trình tiên tiến Đại học Kinh tế quốc dân tốt nghiệp
- ·Danh tướng nào từng từ chối lấy công chúa nhà Nguyên?
- ·Cầu kính đi bộ dài nhất thế giới nằm ở quốc gia nào?
- ·Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
- ·Câu hỏi siêu dễ trong Đường lên đỉnh Olympia nhưng không ai trả lời được