【kèo bong88 net】Việt Nam là vùng đất lý tưởng để triển khai 5G
VHO- Ba nhà mạng lớn của Việt Nam là Viettel,ệtNamlàvùngđấtlýtưởngđểtriểkèo bong88 net Vinaphone, MobiFone đã đồng loạt thử nghiệm cung cấp dịch vụ 5G thương mại tại một số thành phố lớn, không chỉ tạo cơ hội để người dùng Việt Nam tiếp cận công nghệ 5G mà còn khẳng định Việt Nam sớm trở thành quốc gia tiếp theo trên thế giới phổ cập mạng 5G.
Các nhà mạng đã phát sóng thử nghiệm thương mại 5G
Tuy nhiên việc đưa 5G trở thành dịch vụ đại trà vẫn là bài toán khó đối với các nhà cung cấp.
5G là nền tảng hạ tầng quan trọng của kinh tế số
Với tốc độ cao hơn 10 lần so với 4G hiện tại, 5G được kỳ vọng sẽ giải quyết các bài toán khó về mạng dữ liệu, mang tới những trải nghiệm tốc độ mượt mà hơn. 5G đã được xác định là trụ cột và là cơ sở hạ tầng quan trọng của nền kinh tế số. Với 5G, mục tiêu của Việt Nam là sẽ nhanh chóng bắt kịp với xu hướng chung của các quốc gia hàng đầu thế giới về công nghệ, thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, hiệu quả và năng lực cạnh tranh quốc gia. 5G được kỳ vọng mở ra cơ hội phát triển cho nhiều lĩnh vực của đất nước như công nghiệp, công nghệ ô tô, y tế, chuyển đổi số… Đặc biệt, bài toán đưa Internet đến vùng sâu vùng xa cũng sẽ được giải quyết, khi 5G có thể giúp thay thế mạng cáp quang.
Dù mới chỉ là thử nghiệm thương mại 5G nhưng các nhà mạng VinaPhone, MobiFone, Viettel đã tìm cách giới thiệu, tiếp cận công nghệ tiên tiến này với người dùng nhanh nhất có thể. Cuối tháng 11, MobiFone công bố thử nghiệm tốc độ dịch vụ 5G tại TP.HCM. Tại điểm trung tâm quận 1, MobiFone ghi nhận tốc độ 5G đạt mốc 600-800Mbps, lần ghi nhận tốc độ cao nhất đạt tới trên 1,5Gbps, tương đương với những gói Internet cáp quang cao cấp hiện nay. Còn tốc độ thử nghiệm mới nhất của VinaPhone 5G trên điện thoại của nhiều hãng đạt 1 Gbps, gấp hơn 10 lần tốc độ 4G hiện nay. Qua đó, VinaPhone trở thành nhà mạng đầu tiên của Việt Nam phát sóng 5G đồng thời tại 2 thành phố lớn nhất nước. Riêng Viettel thử nghiệm chậm hơn chút nhưng lại cho phép người dùng có máy 5G sử dụng ngay dịch vụ trong vùng phủ sóng (tại các quận Hoàn Kiếm, Ba Đình, Hai Bà Trưng của Hà Nội) với tốc độ đo kiểm lên tới 1,2-1,5 Gbps.
Đánh giá về vai trò của 5G tại Việt Nam, ông ST Liew, Phó Chủ tịch Qualcomm Technologies, Chủ tịch Qualcomm khu vực Đài Loan và Đông Nam Á cho rằng 5G tại Việt Nam sẽ giống như một đường cao tốc về dữ liệu, mở ra nhiều cơ hội để chuyển đổi số. “Chính phủ Việt Nam đang coi 5G là ưu tiên lớn và tôi cho rằng 2021 sẽ là năm 5G bùng nổ ở Việt Nam. Đầu tiên 5G sẽ có mặt ở các thành phố lớn, sau đó tiến đến các địa phương khác nhỏ hơn. Chúng tôi đang làm việc rất chặt chẽ với các đối tác tại Việt Nam như BKAV, Vingroup, VNPT… để sản xuất smartphone, thiết bị smarthome, IoT, phát triển hạ tầng mạng cũng như các thiết bị, smartphone 5G. Với tôi, Việt Nam là vùng đất lý tưởng để triển khai 5G. Bản thân tốc độ 4G của các bạn đã rất tốt, tầm vùng phủ sóng rộng, đến cả vùng sâu vùng xa hay cả miền núi. Vì thế 5G tất nhiên cũng sẽ phát triển mạnh trong tương lai gần”, ông Liew nói.
Điện thoại thông minh Vsmart Aris 5G
Cơ hội nào cho người dùng Việt Nam?
Theo đánh giá chung của các chuyên gia công nghệ, không chỉ giá dịch vụ 5G chắc chắn sẽ cao hơn so với 4G, giá thiết bị đầu cuối sử dụng dịch vụ 5G cũng còn đắt nên chưa thể triển khai đại trà, phát triển ở quy mô khách hàng rộng được. Còn đại diện nhà mạng MobiFone nhận định, để thúc đẩy các dịch vụ thông minh dựa trên nền tảng 5G, Việt Nam cần xây dựng một hệ sinh thái, đa kết nối, qua đó giúp khách hàng có thể dễ dàng tiếp cận dịch vụ, giải quyết nhu cầu của người dùng trong công việc cũng như giải trí hằng ngày.
Về chế tạo các thiết bị phát sóng, đại diện tập đoàn Viettel cho biết, tập đoàn này đặt mục tiêu làm chủ công nghệ 5G và thuộc tốp các công ty hàng đầu thế giới về thiết bị hạ tầng mạng 5G. Theo đó, thiết bị trạm 5G do Viettel sản xuất sẽ đáp ứng các yêu cầu triển khai cho tất cả các nhà mạng của Việt Nam và yêu cầu xuất khẩu thông qua việc đạt các tiêu chuẩn cho 5G do các tổ chức viễn thông hàng đầu thế giới như 3GPP, GSMA ban hành. Được biết, Tổng công ty Công nghiệp công nghệ cao Viettel đang tập trung nghiên cứu công nghệ lõi và đẩy nhanh quá trình thử nghiệm, thu thập thông tin phản hồi của khách hàng để điều chỉnh và tối ưu sản phẩm nhanh nhất có thể. Trên thực tế, đội ngũ kỹ sư của Viettel đã phát triển hệ thống thiết bị 5G trong 6 tháng sau quá trình tự nghiên cứu phát triển trạm thu phát sóng BTS cho 4G-eNodeB và nghiên cứu tiền khả thi 5G. Trước đó, vào cuối năm 2019, Viettel đã ra mắt thiết bị trạm thu phát gốc vô tuyến 5G-gNodeB, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật mà Hiệp hội Viễn thông quốc tế 3GPP đã chuẩn hóa và công bố. Theo đánh giá của các chuyên gia, việc tự thiết kế và sản xuất thiết bị 5G sẽ giúp Viettel chủ động trong việc triển khai 5G cho mạng di động của mình và các dịch vụ gia tăng đi kèm, nhằm tạo ra những trải nghiệm 5G tốt nhất cho khách hàng.
Về sản xuất thiết bị đầu cuối ngay tại Việt Nam, đã có một tập đoàn của Việt Nam làm được. Vào đầu tháng 7.2020, tại triển lãm công nghệ “Make in Vietnam” do Bộ TT&TT tổ chức tại Hà Nội, Công ty CP nghiên cứu và sản xuất VinSmart đã công bố phát triển thành công và chính thức ra mắt mẫu điện thoại thông minh Vsmart Aris 5G. Đây là chiếc điện thoại 5G đầu tiên do Việt Nam sản xuất, được thử nghiệm trên mạng 5G do các nhà mạng Việt Nam đang phát sóng thử nghiệm.
Với chiếc điện thoại này, VinSmart trở thành công ty Việt Nam đầu tiên sản xuất thành công thiết bị đầu cuối hỗ trợ công nghệ 5G với giá cả hợp lý, mở ra cơ hội tiếp cận sớm các sản phẩm sử dụng được mạng 5G cho người dùng nội địa. Qua thử nghiệm cho thấy tốc độ 5G trên điện thoại thông minh Vsmart Aris 5G cao gấp gần 8 lần 4G và hứa hẹn sẽ tiếp tục cải thiện trong thời gian tới. Ngoài ra, nhiều nhà sản xuất và phân phối thiết bị đầu cuối tại Việt Nam, trong đó có Samsung, cũng đưa ra nhiều mẫu điện thoại 5G với giá hợp lý dưới 20 triệu đồng để nhiều khách hàng có cơ hội trải nghiệm 5G ngay từ thời gian cung cấp đầu tiên...
VŨ PHƯỢNG
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Vì sao Bay Buffet được hoạt động ở hồ Tây bất chấp lệnh cấm?
- ·'Sập hố' lừa đảo mua bán nhà đất tinh vi
- ·Thép Sông Hồng sắp giải thể
- ·Nỗ lực bảo tồn nghề chế tác đá
- ·Giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí với loạt tiêu chuẩn quốc tế ISO
- ·Hà Tĩnh: Số thu từ xuất nhập khẩu giảm do dịch Covid
- ·Tắc đường sang Trung Quốc, xuất khẩu nhiều loại nông sản lao dốc
- ·Khởi công xây dựng chợ tự sản tự tiêu phường Tiến Thành
- ·Sạt lở mỏ đá ở Đà Nẵng: Tài xế tử vong chưa có giấy phép điều khiển xe cơ giới
- ·Tổng Bí thư phát biểu tại Đại hội thi đua yêu nước Hội Cựu chiến binh Việt Nam
- ·Tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 3/2/2018
- ·Tỷ giá USD, Euro ngày 15/2: Bất ổn leo thang, USD tăng mạnh
- ·Thêm loạt dự án casino mới ở Đà Nẵng, Khánh Hòa
- ·Tổng kết Nghị quyết số 18
- ·Vụ tài xế Mercedes hành hung tài xế taxi Mai Linh: Hà Nội ra quyết định khởi tố vụ án
- ·Điều chỉnh sát nhu cầu thực tế
- ·'Ngậm quả đắng' vì bị nhân viên ngân hàng 'dụ' kí hợp đồng bảo hiểm khi đi gửi tiết kiệm
- ·Hải quan Tây Ninh: Tăng cường giải pháp chống buôn lậu, gian lận thương mại và ma túy
- ·Kazakhstan: Tìm thấy cả kho vàng trong ngôi mộ cổ niên đại 2.800 năm
- ·Sốt ruột chính sách miễn visa. Thủ tướng hối thúc Bộ Ngoại giao