会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【liver có bao nhiêu cúp c1】6 dấu hiệu trầm cảm sau sinh không thể bỏ qua!

【liver có bao nhiêu cúp c1】6 dấu hiệu trầm cảm sau sinh không thể bỏ qua

时间:2024-12-23 17:50:57 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:839次

Karen Bullock rất vui mừng khi biết mình có thai. Do bị lạc nội mạc tử cung,ấuhiệutrầmcảmsausinhkhôngthểbỏliver có bao nhiêu cúp c1 cô nghĩ sẽ không bao giờ có thể sinh con. Cô mong chờ giây phút được nhìn thấy con trai, ôm ấp và hôn bé. 

Nhưng thực tế cuộc sống của một bà mẹ sau khi sinh không như những gì Karen mong đợi. 

 “Tôi nhớ lần đầu tiên ở một mình với con trong bệnh viện. Tôi không ngừng gọi y tá vào và nói:Con tôi khóc. Tôi không biết phải làm gì! Tôi cảm thấy thật ngu ngốc. Tôi là một người mẹ nhưng tôi không biết cách chăm sóc con”, Karen kể. 

TheoOsfhealthcare, mẹ của Karen đã tới ở cùng cô vài tuần để hỗ trợ chăm sóc đứa trẻ vào ban ngày. Chồng ở bên cạnh cô và con trai vào buổi tối. Nhưng Karen vẫn luôn có cảm giác lo lắng, bất an. 

“Tôi rất căng thẳng khi phải chăm sóc một đứa trẻ, cố gắng giữ cho ngôi nhà sạch sẽ và ngủ đủ giấc khi có thể. Cuối cùng, mọi thứ sụp đổ. Có một lần tôi muốn bỏ đi mà không biết tại sao. Tôi nổi giận khi con khóc không ngừng”, Karen nhớ lại. 

tram cam sau sinh.jpg
Karen Bullock và con trai. Ảnh: Osfhealthcare

Karen được chẩn đoán mắc chứng trầm cảm sau sinh và bắt đầu dùng thuốc. Nhưng bệnh tâm thần thường không thể chữa khỏi nhanh chóng. Cô phải nghỉ làm 3 tháng vì không thể kiểm soát cảm xúc. 

Chuyên gia tư vấn khuyên Karen dành thời gian cho bản thân, làm những điều mình thích. Cô đã suy ngẫm rất nhiều, dần thay đổi và cải thiện sức khỏe tinh thần. Nhìn lại hành trình 9 tháng sau sinh, Karen cảm thấy là chính mình, hạnh phúc hơn, gắn kết với con trai. 

Những câu chuyện về chứng trầm cảm sau sinh khá phổ biến. Theo Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Mỹ, cứ 8 bà mẹ có 1 người rơi vào tình trạng này. 

Trầm cảm sau sinh là gì? 

Sự ra đời của một đứa trẻ có thể khởi đầu cho nhiều cung bậc cảm xúc, từ phấn khích, vui mừng đến sợ hãi, lo lắng, thậm chí trầm cảm. Hầu hết bà mẹ trẻ đều trải qua sự thay đổi tâm trạng, bắt đầu trong vòng 2-3 ngày sau khi sinh và có thể kéo dài 2 tuần.

Nhưng một số người trải qua dạng trầm cảm nghiêm trọng, kéo dài hơn được gọi là trầm cảm sau sinh. Việc điều trị kịp thời có thể giúp họ kiểm soát các triệu chứng và gắn kết với em bé.

Các dấu hiệu trầm cảm sau sinh

- Lo lắng quá mức hoặc cảm thấy căng thẳng; mất hứng thú với những thứ bạn từng thích.

- Thay đổi cảm giác thèm ăn hoặc không ăn.

- Khó ngủ hoặc muốn ngủ mọi lúc.

- Khóc vô cớ hoặc khóc quá nhiều.

- Không quan tâm đến con hoặc cảm thấy lo lắng khi ở bên con, có ý định làm tổn thương con hoặc cảm thấy không muốn có con.

- Cảm thấy buồn, vô giá trị, vô vọng hoặc tội lỗi. Có ý định tự tử.

Các mức độ trầm cảm sau sinh và cách điều trị

Có 3 loại rối loạn tâm trạng sau sinh khác nhau:

Buồn chán sau sinh

Buồn chán sau sinh ảnh hưởng 50-75% số người sau khi sinh. Người mẹ sẽ thường xuyên khóc mà không có lý do rõ ràng. Tình trạng này thường bắt đầu vào tuần đầu tiên (1-4 ngày) sau sinh và thuyên giảm trong vòng 2 tuần mà không cần điều trị. Người mẹ có thể tìm kiếm sự hỗ trợ từ gia đình, bạn bè. 

Trầm cảm sau sinh

Đây là tình trạng nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng đến 1 trong 7-8 cặp cha mẹ. Họ thường xuyên khóc, cáu kỉnh, có cảm giác tội lỗi, lo lắng, không thể chăm sóc em bé hoặc bản thân. Các triệu chứng xuất hiện trong vòng 1 tuần sau khi sinh hoặc dần dần, thậm chí đến 1 năm sau đó. Điều trị bằng liệu pháp tâm lý hoặc thuốc chống trầm cảm rất hiệu quả.

Rối loạn tâm thần sau sinh

Đây là dạng trầm cảm sau sinh rất nghiêm trọng, cần được chăm sóc y tế khẩn cấp. Tình trạng này tương đối hiếm, chỉ ảnh hưởng đến 1 trong 1.000 người sau khi sinh. Các triệu chứng xuất hiện nhanh sau khi sinh và nghiêm trọng, kéo dài vài tuần đến vài tháng. 

Người mẹ bị kích động nghiêm trọng, lú lẫn, mất ngủ, hoang tưởng, tăng động, nói nhanh hoặc hưng cảm. Rối loạn tâm thần sau sinh cần được chăm sóc y tế sớm vì có nguy cơ dẫn tới tự tử và gây hại cho em bé. Phương pháp điều trị thường bao gồm nhập viện, liệu pháp tâm lý và dùng thuốc.

Mối nguy hiểm của căn bệnh trầm cảm cười

Mối nguy hiểm của căn bệnh trầm cảm cười

Những người mắc chứng trầm cảm cười thường tỏ ra vui vẻ, hòa đồng nhưng trong lòng lại u sầu, buồn bã.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Lãi sau thuế quý IV ngành ngân hàng dự báo đạt 14,5% nhờ tín dụng tăng tốc
  • Lộc Ninh tổ chức Ngày hội đọc sách
  • Chợ Bách hoá Phường 7
  • Tổ công nghệ số cộng đồng xuất sắc
  • Phó Chủ tịch QH thấy mơ hồ với mua bán ngân hàng 0 đồng
  • Giải thể Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp
  • Đoàn trường THCS Phan Bội Châu thăm, giao lưu Tiểu đoàn 208
  • [Infographics] Quy chế thi THPT quốc gia 2019 điều chỉnh về kỹ thuật
推荐内容
  • Không cho yêu chỉ bởi...anh đi tù về
  • "Cuộc chiến" với xuất bản phẩm giả: Khó khăn trong xử lý vi phạm
  • Chợ Bách hoá Phường 7
  • Quy định về điểm tuyển sinh đối với ngành Y khoa
  • Về nơi pháo nổ mát mặt
  • Tổng kết công tác hè năm 2018