会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【thứ hạng của chicago fire】Sai lầm khi cố gắng lấy ráy tai cho trẻ!

【thứ hạng của chicago fire】Sai lầm khi cố gắng lấy ráy tai cho trẻ

时间:2025-01-10 06:08:35 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:441次

Lời khuyên của bác sĩ Trần Thu Thuỷ - BV Nhi Trung ương hoàn toàn có cơ sở bởi rất nhiều trẻ đã bị thủng màng nhĩ do cha mẹ quá nhiệt tình 'nạo vét',ầmkhicốgắnglấyráytaichotrẻthứ hạng của chicago fire hoặc do bé tò mò, dùng tăm bông thọc vào tai mình đúng như cách mà mẹ vẫn làm với bé.  

Ráy tai là hỗn hợp hòa tan trong nước của da chết, lông và chất tiết từ các tuyến nhầy ở ống tai. Ráy tai chỉ được hình thành ở 1/3 ngoài của ống tai, phần sâu bên trong gần với màng nhĩ không sản sinh chất này. Ráy tai giúp điều hòa pH, diệt khuẩn, diệt nấm và bảo vệ lớp lót nhạy cảm của ống tai khỏi tác động của nước. Đây là một phần cơ chế tự bảo vệ của tai, giúp làm sạch, ngăn không cho bụi và vi khuẩn từ môi trường đi sâu vào bên trong tai, gây tổn thương hoặc nhiễm trùng màng nhĩ. Sự tích tụ của ráy tai không hề gây nhiễm trùng tai như nhiều người thường nghĩ. Trái lại, thiếu các thành phần bôi trơn và diệt khuẩn của ráy tai, tai có thể bị khô và ngứa. 

Bác sĩ Thuỷ cho hay, rất nhiều cha mẹ nhầm tưởng rằng cần loại bỏ ráy tai hàng ngày như một biện pháp vệ sinh thân thể. 

“Thực tế không phải như vậy, bình thường cha mẹ không cần làm vệ sinh ống tai cho bé. Trong đa số trường hợp, ống tai ngoài sẽ tự làm sạch. Nhờ động tác nhai và chuyển động của hàm, ráy tai cũ và các tế bào da chết liên tục di chuyển từ phía màng nhĩ tới lỗ tai ngoài. Chúng khô dần và rơi ra ngoài”, BS Trần Thu Thuỷ nói.

Một thông tin thú vị được vị này cho biết: Ai cũng có ráy tai nhưng số lượng và tính chất của chất tiết bị chi phối bởi yếu tố di truyền, cũng giống như màu tóc hay chiều cao. Một số người có xu hướng sản sinh nhiều ráy tai hơn những người khác và một số gia đình sản sinh nhiều ráy tai hơn những gia đình khác. Một số gia đình cũng có xu hướng tạo ráy tai cứng và thô hơn.  

Ống tai ngoài quá nhỏ hoặc hình dáng khác thường có thể khiến ráy tai khó thoát ra ngoài, dẫn tới hình thành nút ráy tai. Nút ráy tai cũng xuất hiện khi chất này bị đẩy sâu vào trong ống tai. Khoảng 6% trong chúng ta có nút ráy tai. Nguyên nhân hay gặp nhất là do sử dụng tăm bông hoặc những vật dụng khác để lấy ráy tai. Động tác này chỉ giúp loại bỏ phần ráy tai ở nông bên ngoài, trong khi lại đẩy phần ráy tai còn lại vào sâu hơn bên trong, tạo điều kiện hình thành nút ráy tai.  

“Không ít cha mẹ tỏ ra quá sốt sắng trong việc làm vệ sinh ống tai cho con. Tốt nhất nên tránh dùng tăm bông hoặc các vật dụng dài để đưa vào tai của trẻ. Khi quá mạnh tay, tăm bông còn có thể làm tổn thương, thậm chí gây thủng màng nhĩ. Hàng ngày, khi tắm cho bé, mẹ chỉ cần dùng khăn ướt lau nhẹ vùng tai ngoài là đủ”, bác sĩ khuyến cáo. 

Sai lầm khi cố gắng lấy ráy tai cho trẻ

Sai lầm khi cố gắng lấy ráy tai cho trẻ  

Khi nào cần lấy ráy tai ?  

Ráy tai chỉ thực sự gây rắc rối trong hai trường hợp. Thứ nhất, khi chúng tích tụ quá nhiều, cản trở việc quan sát màng nhĩ của bác sĩ trong lúc thăm khám. Thứ hai, khi chúng gây tắc nghẽn hoàn toàn ống tai ngoài. Lúc này thính lực của trẻ có thể bị giảm. Cảm giác tắc nghẽn hoặc giảm thính lực có thể tăng sau khi trẻ tắm hoặc bơi, do nút ráy tai gặp nước trương to lên. Trường hợp nút ráy tai che lấp toàn bộ màng nhĩ, trẻ có thể mất khả năng nghe tạm thời. Với trẻ nhỏ đang trong giai đoạn học nói, nút ráy tai để quá lâu có thể khiến bé chậm nói.   

Khi khám và phát hiện trẻ có nhiều ráy tai, gây trở ngại cho việc quan sát toàn bộ màng nhĩ, bác sĩ có thể dùng dụng cụ chuyên dụng để loại bỏ ráy tai. Trường hợp ráy tai cứng khó lấy và màng nhĩ không bị thủng, bác sĩ có thể khuyên mẹ làm mềm ráy tai tại nhà trước khi đưa bé đi khám lại. 

Làm mềm ráy tai bằng dầu oliu 

Chuẩn bị một chút dầu oliu; một chiếc thìa nhỏ hay một bơm tiêm không có kim. Mỗi ngày một lần, tiến hành nhỏ vài giọt dầu oliu vào bên tai cần loại bỏ ráy tai, lặp lại trong vòng 2 tuần. 

- Bước 1: Đặt bé nằm nghiêng, bên tai cần làm vệ sinh nằm ở phía trên. Cho bé xem TV hoặc đọc truyện cho bé nghe.

- Bước 2: Đổ vài giọt dầu ô liu vào một chiếc thìa cà phê hoặc dùng bơm tiêm nhựa không kim hút một chút dầu.

- Bước 3: Nhẹ nhàng kéo vành tai (A).

- Bước 4: Đổ dầu vào ống tai (C).

 - Bước 5: Day nhẹ gờ bình tai (B) trong khi vẫn kéo vành tai. Lặp lại động tác này nhiều lần để dầu di chuyển sâu vào trong và làm tan ráy tai. Sau khi nhỏ dầu, nên cố gắng giữ bé nằm yên ở tư thế này thêm khoảng 5 phút.

Không có gì nguy hiểm khi thực hiện thủ thuật này nhưng cần thận trọng, chỉ sử dụng một chút dầu oliu.   

Làm mềm ráy tai bằng dung dịch oxy già pha loãng Trường hợp dầu oliu không phát huy tác dụng, có thể dùng dung dịch oxy già pha loãng để làm vệ sinh tai.  

- Hỗn hợp làm mềm ráy tai: Hòa nước ấm với dung dung dịch oxy già 3% mua ở hiệu thuốc theo tỉ lệ 1:1; một bơm tiêm không có kim. Nhỏ hỗn hợp làm mềm ráy tai mỗi ngày 1 lần, trong vòng 3-5 ngày.  

- Bước 1: Đặt bé nằm nghiêng, bên tai cần làm vệ sinh nằm ở phía trên. Cho bé xem TV hoặc đọc truyện cho bé nghe.

- Bước 2: Dùng bơm tiêm nhựa không kim hút hỗn hợp làm mềm ráy tai đã pha chế.

- Bước 3: Nhỏ hỗn hợp này vào tai cho tới khi ngập ống tai ngoài. Thường cần khoảng 5 -10 giọt. Nên nhỏ từ từ, từng giọt một, để mỗi giọt có thể đi sâu vào trong, làm mềm ráy tai. Động tác này có thể khiến bé khó chịu và phản ứng. Đây là lúc để bạn trổ tài dụ trẻ của mình. Giữ bé nằm yên trong 5 phút. Nếu trẻ không phối hợp thì có thể chấp nhận thời gian ngắn hơn.

- Bước 4: Nghiêng đầu bé theo hướng ngược lại để các giọt thuốc chảy ra ngoài.Lặp lại động tác này 1 lần mỗi ngày trong vòng 3-5 ngày. 

Sau ngày cuối cùng, cha mẹ có thể tiến hành rửa tai cho bé. Đặt bé ngồi thẳng, nghiêng đầu vào bồn rửa hay chậu, dùng bơm tiêm nhựa không có kim bơm nhẹ một chút nước ấm vào tai của bé. Chú ý pha nước đủ ấm, nước quá lạnh hoặc quá nóng có thể khiến bé rất khó chịu. Lúc này, bạn có thể thể nhìn thấy những mẩu ráy tai trôi ra ngoài. Nếu không, cần tiếp tục nhỏ hỗn hợp làm mềm ráy tai thêm vài ngày. 

Nếu bác sĩ nói ống tai của bé bị ráy tai che kín hoàn toàn, phụ huynh nên đưa con đi khám lại sớm nhất khoảng 1 tuần sau khi đã hoàn thành liệu trình vệ sinh tai mô tả ở trên. Nếu ráy tai tích tụ trở lại, gây tắc nghẽn tái phát, bác sĩ có thể khuyên bạn lặp lại việc nhỏ dung dịch oxy già pha loãng vào ống tai rồi rửa tai bằng nước ấm khoảng 1-2 lần mỗi tháng. Lưu ý, điều này cần được thực hiện theo chỉ dẫn của bác sĩ và chỉ nên áp dụng cho những trẻ bị tắc nghẽn tai hoàn toàn tái đi tái lại. 

 

Điếc vì lấy ráy tai

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Cái bẫy giăng sẵn của chiêu 'việc nhẹ lương cao' ở nước ngoài
  • Hơn 1,6 tỷ ủng hộ đồng bào miền núi phía Bắc
  • Chủ quyền Biển Đông trong phòng họp Diên Hồng
  • Chính phủ quyết định mở rộng đối tượng được hỗ trợ do ảnh hưởng của Covid
  • Xử lý các dự án điển hình để cảnh tỉnh, răn đe
  • Hoa hậu Phương Lê cùng loạt nghệ sĩ bị đặt dấu hỏi về lòng yêu nước: Đừng chỉ xin lỗi cho xong
  • Thủ tướng chỉ thị rút ngắn thời gian cấp giấy phép xây dựng
  • Báo chí ngành Tài chính tham dự Hội Báo toàn quốc 2018
推荐内容
  • Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
  • Việt Nam luôn coi ASEAN là ưu tiên chiến lược
  • Thổ Nhĩ Kỳ và Syria bên bờ vực chiến tranh
  • Đào tạo cán bộ ngành Tài chính vừa hồng vừa chuyên
  • Ngày 5/1: Giá gạo trong nước giảm mạnh
  • Kinh tế quý I tăng trưởng cao nhất trong 10 năm