会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả vô địch bồ đào nha】Vì sao các đại gia điện máy chết đột ngột?!

【kết quả vô địch bồ đào nha】Vì sao các đại gia điện máy chết đột ngột?

时间:2025-01-10 04:40:34 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:786次

Trong vòng 5 năm (từ 2011 đến 2015),ìsaocácđạigiađiệnmáychếtđộtngộkết quả vô địch bồ đào nha thị trường bán lẻ Việt Nam chứng kiến sự ra đời, phát triển và lụi tàn của nhiều tên tuổi điện máy lớn trong và ngoài nước. Nếu như Wonder Buy, Home One... chỉ là những đại diện ít tiếng tăm và sinh sau đẻ muộn, thì sự ra đi của Best Carings, Việt Long, hay gần nhất là Topcare, lại đánh dấu chặng đường không mấy sáng sủa của những tên tuổi lớn.

Cả người trong lẫn ngoài cuộc đã nhiều lần tìm cách lý giải cho sự sụp đổ của những doanh nghiệp trong ngành điện máy. Thị trường không tăng trưởng như kỳ vọng, các đơn vị kinh doanh mải chạy theo chiêu thức khuyến mại khủng, hoặc không lường trước được chi phí khi mở rộng hoạt động... là những khó khăn được nêu ra nhiều nhất. Tuy nhiên, thực tế có phải như vậy?

Theo báo cáo của công ty nghiên cứu thị trường GFK, mảng điện máy Việt Nam được đánh giá có mức tăng trưởng tốt, luôn ở 2 con số, lên tới 23,4% trong quý IV/2014. Riêng đối với hàng công nghệ điện tử, sản phẩm điện lạnh, càng về cuối năm mức tiêu thụ của thị trường càng tăng, bù đắp lại thời điểm hạ nhiệt thường rơi vào mùa thu.

Theo GfK, đầu và cuối năm sẽ đánh dấu sự tăng trưởng mạnh mẽ của thị trường điện máy Việt Nam. Nhận định cũng trùng với đánh giá của Power Buy - đơn vị đã mua lại 49% cổ phần của Nguyễn Kim vào tháng 1/2015. Nguồn: GfK Temax.

"Chỉ số tiêu dùng giảm nhưng mức tăng trưởng của thị trường điện máy lại đạt tới 40% (bao gồm cả mảng điện thoại di động). Doanh thu riêng về điện thoại của toàn thị trường Việt Nam năm 2014 là hơn 40.000 tỷ đồng. Thực tế, xu hướng tiêu dùng tại các siêu thị điện máy sẽ tiếp tục tăng trong tương lai, bởi người dùng có cơ hội lựa chọn sản phẩm đa dạng hơn, dịch vụ chăm sóc chuyên nghiệp hơn tại các địa điểm này", tổng giám đốc một siêu thị điện máy lớn tại Hà Nội chia sẻ.

Ông này cho rằng, nhà sản xuất liên tục tung ra sản phẩm điện máy mới giúp thúc đẩy doanh số bán hàng của các trung tâm. Ví như khi iPhone 6 ra đời, hay tivi 4K được bày bán, người tiêu dùng sẽ chuyển dịch nhu cầu, và siêu thị điện máy sẽ hưởng lợi từ chính nguồn cầu mới.

Ngoài sức tăng trưởng ổn định của thị trường, doanh nghiệp điện máy còn được hưởng lợi từ chi phí vốn và thuê mặt bằng đã xuống thấp so với thời điểm năm 2011-2012. Lãi suất năm 2014 đã giảm xuống chỉ còn 8%, so với mức 25% trước đây. Trong khi đó với mỗi m2 thuê mặt bằng, doanh nghiệp hiện chỉ phải trả khoảng 6-8 USD, thay vì 14 USD.

"Nhiều người đánh đồng 'cái chết' của các siêu thị điện máy là do chạy theo khuyến mại, phá giá để cạnh tranh nhưng không phải vậy. Doanh nghiệp làm khuyến mại hay PR đều phải tính toán đến tỷ suất hoàn vốn (ROI) và thực tế, việc khuyến mại là do các nhãn hàng thực hiện, chứ không phải siêu thị. Ví như một siêu thị có khoảng 3.000 sản phẩm, khuyến mại 300 sản phẩm thì vẫn có lãi nhờ 2.700 sản phẩm khác", lãnh đạo một chuỗi siêu thị điện máy lớn ở Việt Nam cho hay.

Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy là dù thị trường tăng trưởng ổn định, sự đổi ngôi và "những cái chết bất ngờ" là không thể tránh khỏi. Nếu sự ra đi nhanh chóng của Wonder Buy được giải thích là do nhãn hiệu này áp dụng máy móc cách bán hàng của Mỹ vào Việt Nam, thì Best Carings là một ví dụ cho thấy những ông lớn bán buôn không phải lúc nào cũng thành công trên mặt trận bán lẻ.

Trong thời gian dài, Best Carings vẫn làm ăn tốt cho đến khi đổi sang ông chủ mới vốn chuyên về bán buôn. Đổi chủ mới vốn không chuyên về bán lẻ, cộng với việc đầu tư không đủ mức, thương hiệu điện máy lừng lẫy một thời cuối cùng phải đóng cửa.

"Việt Long 'vỡ trận' là bởi kinh doanh đa ngành, trong đó có bất động sản. Vốn cho siêu điện máy phải tăng cường liên tục cho mở rộng, lấy hàng khi vào mùa... nhưng khi bị chôn vào bất động sản thì mọi việc trở nên rối tung. Họ thất bại vì điều đó", giám đốc kinh doanh một chuỗi siêu thị điện máy lớn từng kinh qua nhiều công ty thuộc ngành này tiết lộ.

Chuyên gia này cũng bổ sung, với Topcare, sai lầm có lẽ xuất phát từ việc doanh nghiệp này mở sai địa điểm đặt siêu thị, nhưng không chấp nhận đóng cửa ngay khi hoạt động thiếu hiệu quả: "Thêm vào đó, Topcare gặp khó khăn về vốn khi thay đổi chủ sở hữu nên mới có việc đóng cửa bất ngờ". Và cũng theo vị này, đối với những doanh nghiệp ở lại, dòng tiền là yếu tố then chốt bảo đảm sự sống còn. Dù cơ thể khỏe mạnh, nhưng chỉ cần nguồn vốn thiếu ổn định, dòng tiền không thông, khó khăn sẽ đến rất nhanh. 

Tuy nhiên, không phải đơn vị nào cũng chọn cách tự lực phát triển như Media Mart, hay may mắn hơn là có "đại gia" chống lưng như trường hợp của Vinpro (Vingroup). Thực tế, các siêu thị điện máy thường lựa chọn một trong ba cách để tồn tại, gồm liên kết hợp tác như trường hợp của Home Center, nhượng quyền thương hiệu qua cách làm của Pico (kết hợp với các cửa hàng điện máy ở các tỉnh) hay tìm kiếm nguồn vốn từ bên ngoài giống Trần Anh (IPO và lên sàn chứng khoán) và Nguyễn Kim (bán cổ phần cho đối tác nước ngoài).

Theo Zing

Mất '0' đồng mua Ngân hàng xây dựng

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Bắt 4 nghi phạm đập hàng loạt kính ô tô, trộm cắp tài sản ở Vĩnh Phúc
  • SpaceX sắp phóng 3 vệ tinh săn cướp biển, khủng bố
  • Hai phụ nữ tử vong sau khi sử dụng ma tuý cùng bạn
  • Học kỹ năng mới giúp đảo ngược quá trình thoái hóa não ở người già
  • Google chi 1 tỷ USD cho Apple để làm công cụ tìm kiếm mặc định
  • Hà Nội: Thanh tra giao thông bao che taxi... ăn tiền?
  • Vietjet hoàn thành mục tiêu có thêm 10 tàu bay mới trong năm 2024
  • Chủ động trước thách thức, sẵn sàng phương án hỗ trợ đảm bảo cho tăng trưởng