【soi kèo borneo fc】Thủ tướng: Ngành tài nguyên và môi trường sẽ bứt phá thế nào?
Sáng nay,ủtướngNgànhtàinguyênvàmôitrườngsẽbứtpháthếnàsoi kèo borneo fc dự hội nghị của ngành tài nguyên và môi trường (TN&MT) triển khai các nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ về phát triển kinh tế-xã hội năm 2019, Thủ tướng đề nghị các đại biểu thảo luận, xoáy vào các vướng mắc, vấn đề nổi cộm, bức xúc hiện nay của ngành để tập trung giải quyết.
Phát biểu mở đầu, định hướng thảo luận tại hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao báo cáo của Bộ TM&MT, một bản báo cáo được chuẩn bị công phu, nêu ra nhiều vấn đề.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự và phát biểu tại hội nghị |
Thủ tướng đề nghị các đại biểu thảo luận nhiều hơn, nói thẳng, nói thật, “không sợ mất lòng” về các vướng mắc, vấn đề bức xúc hiện nay trong ngành. Ví dụ như, vấn đề xã hội hóa một số lĩnh vực trong ngành TN&MT được triển khai đến đâu. Hay vướng mắc về thủ tục hành chính, phân cấp, giao quyền như thế nào. Tình hình đánh giá môi trường (DTM) tại các dự án ra sao, có thực chất hay không. “Rồi vấn đề cán bộ trong hệ thống chúng ta mà tôi cho rằng rất quan trọng vì có quyền hạn lớn trong lĩnh vực quản lý, phẩm chất, đạo đức, năng lực cán bộ như thế nào”, Thủ tướng nói và đánh giá cao việc khen thưởng, kỷ luật nghiêm minh của Bộ TN&MT.
Đặc biệt, Thủ tướng muốn nghe ý kiến về các bức xúc hiện nay của ngành TN&MT, có phải vấn đề dòng sông chết, hay là vấn đề hạ mực nước ngầm do khai thác bừa bãi, đất đai nông, lâm trường, khai thác cát bừa bãi… và nhất là thể chế, chính sách. Thể chế, chính sách nào để giải phóng, tạo điều kiện cho hệ thống TN&MT phát triển, chống quan liêu, tham nhũng, tiêu cực, phục vụ sản xuất và bảo vệ môi trường.
Thủ tướng đề nghị xoáy vào bức xúc, vấn đề nổi cộm hiện nay để tập trung xử lý, giải quyết như việc áp dụng công nghệ 4.0, một vấn đề quan trọng đối với ngành, có quan hệ trực tiếp đối với công tác phòng chống thiên tai, “chúng ta hiện đại hóa, kết nối, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới của thế giới thì sẽ giảm thiệt hại thế nào?”. Hay vấn đề hạn chế sử dụng túi nylon, rác thải nhựa, rác thải đại dương, cũng như việc xử lý rác thải ở nông thôn thế nào, trách nhiệm chính thuộc về cơ quan, ngành nào: TN&MT, nông nghiệp và phát triển nông thôn hay xây dựng? Rác thải nhiều nhưng có tình trạng nhà đầu tư không có rác để xử lý thì trách nhiệm quản lý ra sao?
Đề cao vai trò của các tổng cục, các cục thuộc Bộ TN&MT, các sở TN&MT, UBND các tỉnh trong xử lý các vấn đề này, Thủ tướng cho biết, phương châm hành động “12 chữ” của Chính phủ có chữ “bứt phá” và đặt vấn đề “bứt phá” trong ngành TN&MT là gì và nếu tổng cục, sở không có chuyển biến, không nhúc nhích thì có nên chuyển công tác đối với cán bộ liên quan hay không.
Theo báo cáo của Bộ TN&MT, năm 2018, Bộ đạt 7 kết quả nổi bật. Cụ thể, kiến tạo thể chế, chính sách, pháp luật nhằm xóa bỏ rào cản, giải phóng các nguồn lực tài nguyên cho phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ môi trường cho phát triển bền vững.
Công tác thanh tra, kiểm tra được triển khai có trọng tâm, trọng điểm, giải quyết những vấn đề bức xúc từ thực tiễn.
Đẩy mạnh cải cách hành chính với 3 trọng tâm là cải cách thể chế, tổ chức bộ máy và hiện đại hóa nền hành chính; chủ động hội nhập, hợp tác quốc tế; tăng cường nghiên cứu khoa học, ứng dụng thành quả cách mạng công nghiệp 4.0. Theo đó, Bộ đã bãi bỏ, sửa đổi gần 63% điều kiện kinh doanh; giảm 189 tổ chức cấp phòng trở lên; tinh giản 677 công chức, viên chức.
Đổi mới phương thức quản lý môi trường từ bị động giải quyết sang chủ động phòng ngừa.
Nâng cao chất lượng dự báo, đổi mới cơ chế hoạt động khí tượng thủy văn; chủ động đề xuất các quyết sách có tính hệ thống, chiến lược về ứng phó vói biến đổi khí hậu.
Đặt nền móng cho số hoá hệ thống thông tin địa lý; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ viễn thám phục vụ quản lý, giám sát tài nguyên, môi trường.
'Việt Nam sẵn sàng tham gia các dự án toàn cầu về môi trường'
Việt Nam là địa điểm thuận lợi để GEF thực hiện các dự án mới về bảo vệ môi trường và sẵn sàng tham gia các dự án toàn cầu về môi trường.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chủ động phương án ứng phó bão số 13 với mức độ cao nhất cả trên biển và đất liền
- ·Một phụ nữ bị cắt cổ và tay
- ·Hơn 100 chiến sĩ tham gia bắt 2 Giám đốc cầm đầu băng nhóm xã hội đen
- ·Xử lý người tung tin sai về bệnh Ebola
- ·Bộ Y tế đề nghị cấm sử dụng “khí cười” ở nơi vui chơi giải tríx
- ·Tông xe do say rượu
- ·Sòng xóc đĩa bị triệt phá
- ·Xe quá tải né trạm cân đã giảm
- ·Thông tin mới nhất về phiên xét xử ông Đinh La Thăng ngày mai
- ·Dùng dao “nói chuyện”
- ·Cũng như nhiều TTCK thế giới, đặc biệt là khu vực châu Á, TTCK Việt Nam phiên 9/3 đã điều chỉnh giảm
- ·Một ngày, 2 người thiệt mạng: Hậu quả từ tư tưởng bạo lực
- ·Cảnh sát Việt Nam tóm gọn 8 kẻ cướp tàu chở xăng của Malaysia
- ·Vai trò của Liên hợp quốc hiện nay trong các cuộc xung đột trên thế giới
- ·Tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 31/1/2018
- ·Mại dâm trong quán cà phê
- ·Tức bạn gái, đánh công an
- ·Một thanh niên bị chém chết tại chân núi Bà Rá
- ·Lãnh đạo Đảng, Nhà nước dâng hương tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ
- ·Công an tấn công 2 sới bạc