【kết quả bóng đá scotland hôm nay】Người bị sốt xuất huyết tuyệt đối kiêng 7 nhóm thực phẩm này
Bệnh sốt xuất huyết đang ngày càng diễn biến phức tạp ở khắp các tỉnh thành trên cả nước,ườibịsốtxuấthuyếttuyệtđốikiêngnhómthựcphẩmnàkết quả bóng đá scotland hôm nay chia sẻ trên báo Sức khỏe & Đời sống, ThS.BS Lê Thị Hải, Nguyên Giám đốc Trung tâm Khám tư vấn Dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho rằng, do đặc điểm của bệnh sốt xuất huyết là bệnh nhân sốt cao, mệt mỏi nên ăn uống sẽ kém đi. Đặc biệt, trong sốt xuất huyết sợ nhất là tình trạng sốc, thoát huyết tương ra ngoài gây tình trạng cô đặc máu cho nên trong chế độ ăn uống cho người sốt xuất huyết quan trọng nhất là bù nước, điện giải như uống oresol.
ThS. Hải thông tin thêm, sốt xuất huyết hiện chưa có vắc-xin phòng bệnh, thuốc đặc hiệu, do đó chế độ dinh dưỡng chăm sóc đóng vai trò cực kỳ quan trọng bởi lẽ khi sức đề kháng kém thì bệnh sẽ nặng hơn, sợ nhất là gây sốc cho bệnh nhân. Tuy nhiên, có một số thực phẩm có thể làm bệnh nhân sốt cao hơn và gây nguy hiểm nên tránh:
Đồ ăn cay nóng
Khi bị sốt xuất huyết, sức đề kháng của cơ thể bệnh nhân bị giảm và năng lượng bị hao hụt nhiều. Những thực phẩm cay nóng như gừng, ớt, mù tạt... sẽ sản xuất rất nhiều nhiệt trong cơ thể, khiến người bị bệnh sốt xuất huyết thêm nặng, ảnh hưởng đến sự hồi phục của bệnh nhân bị sốt.
Nước ngọt, mật ong
Người bệnh sốt xuất huyết không nên uống nước soda hay bất kỳ loại nước ép trái cây nguyên chất nào. Không sử dụng mật ong và các loại đường tự nhiên khác. Việc tiêu thụ đường sẽ khiến cho các tế bào máu trắng diệt khuẩn chậm chạp hơn và vì thế bệnh càng trở nên nặng, lâu khỏi.
Rượu, bia, caffein, thuốc lá
Người bị sốt xuất huyết cần tránh xa những chất kích thích như caffeine, không uống rượu bia và ngừng hút thuốc vào thời điểm này.
Trà đặc
Uống nhiều trà và uống trà quá đậm đặc sẽ làm cho não ở trạng thái bị kích thích, làm tăng huyết áp, dẫn đến làm tăng thêm nhiệt độ cơ thể người bệnh. Nếu bệnh nhân mắc sốt xuất huyết mà uống trà sẽ làm giảm tác dụng hoặc mất hẳn tác dụng của thuốc hạ sốt. Ngoài ra, trong trà có một số chất sẽ khiến cho nhiệt độ cơ thể có thể tăng lên, không tốt cho người bệnh.
Thực phẩm sẫm màu
Người bệnh sốt xuất huyết rất dễ bị xuất huyết (chảy máu), do đó nên kiêng ăn uống bất kỳ loại thực phẩm nào có màu đỏ, nâu, đen trong suốt giai đoạn theo dõi bệnh. Mục đích là để các bác sĩ không bị nhầm lẫn, có thể nhận biết dễ dàng bệnh nhân có bị chảy máu dạ dày trong quá trình nôn ói hay không.
Đồ ăn quá nhiều dầu mỡ
Những đồ ăn nhiều dầu mỡ cũng nằm trong danh sách kiêng kỵ đối với người bệnh sốt xuất huyết. Bởi những thức ăn quá nhiều dầu mỡ sẽ khiến người bệnh bị đầy bụng khó tiêu, tình trạng sốt có thể trở nên trầm trọng thêm.
Sốt xuất huyết diễn biến phức tạp, dịch tay chân miệng vào mùa(VietQ.vn) - Không chỉ phải đối mặt với dịch sốt xuất huyết, dịch bệnh tay chân miệng ở trẻ nhỏ đang bắt đầu vào mùa với số ca mắc đang tăng dần.(责任编辑:Cúp C2)
- ·Công ty CP dược Trung ương Mediplantex liên tiếp bị Bộ Y tế xử phạt
- ·Lựa chọn hướng đi bền vững cho ngành hồ tiêu
- ·Diễn biến hoạt động XNK đầu tháng 2/2018
- ·Việt Nam bắt đầu tuyển tình nguyện viên thử nghiệm vắc xin mRNA
- ·Nguyên liệu chế biến thủy sản: Đảm bảo yêu cầu truy xuất nguồn gốc, tránh gian lận xuất xứ
- ·Lào Cai: Ứng dụng CNTT quản lý tiêm chủng vắc xin Covid
- ·TP.HCM đề nghị cho phép san sẻ vắc xin Sinopharm với địa phương có nhu cầu
- ·Hỗ trợ TP.HCM 1 triệu viên xuyên tâm liên điều trị Covid
- ·Bảng giá xe VinFast mới nhất 1/2021 tại thị trường Việt Nam
- ·Cần Thơ có 145 ca dương tính Covid
- ·Việt Nam đang là quốc gia có mức giá điện bình quân thấp so với các nước khu vực ASEAN
- ·Cách ly tập trung đủ 7 ngày, xét nghiệm âm tính Covid
- ·Hà Nội ghi nhận thêm 24 ca Covid
- ·Thanh Hóa ghi nhận ca lây nhiễm Covid
- ·Đảm bảo nguồn nhân lực, tránh đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa
- ·Hơn 70.000 liều thuốc Molnupiravir hỗ trợ điều trị Covid
- ·Hà Nội ghi nhận 40 ca Covid
- ·Triệu chứng ở tai cảnh báo nguy cơ mắc Covid
- ·Ngành nông nghiệp: Cần hướng tới những 'giá trị xanh'
- ·SIAL Trung Quốc 2018: Cơ hội hợp tác và đổi mới cho ngành thực phẩm Việt Nam