会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo bóng đá mexico】“Cú đánh” từ vũ trụ của Liên Xô!

【kèo bóng đá mexico】“Cú đánh” từ vũ trụ của Liên Xô

时间:2024-12-23 19:31:46 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:118次

Ngày 19-11-1968,đnhtừvũtrụcủkèo bóng đá mexico Liên Xô đã đưa vào trang bị một loại tên lửa quỹ đạo mang tên R-36-O (8K69) có tầm bay không giới hạn, được cho là “bất khả xâm phạm” trước các hệ thống phòng thủ tên lửa. R-36-O phục vụ trong Quân đội Liên Xô sau 15 năm và bị rút khỏi nhiệm vụ chiến đấu vào tháng 1-1983 theo thỏa thuận với Washington…

Theo Gazeta, năm 1962, Liên Xô chứng kiến “cuộc đua” sôi động giữa 3 dự án phát triển tên lửa toàn cầu hay còn được gọi là tên lửa quỹ đạo. Đó là Dự án phát triển R-36-O (8K69) thuộc Phòng thiết kế đặc biệt số 586 của tổng công trình sư Mikhail Yangel; Dự án GR-1 thuộc Phòng thiết kế đặc biệt số 1 của Sergey Korolev và Dự án UR-200A từ Phòng thiết kế đặc biệt số 52 của Vladimir Chelomey. “Người chiến thắng” cuối cùng trong “cuộc đua tam mã” trên là dự án R-36-O. Về bản chất, đây là một loại tên lửa vũ trụ được phóng từ một vị trí ở vùng trung tâm của Liên Xô, không cần bay qua các ranh giới quỹ đạo gần trái đất, có khả năng giáng “đòn sấm sét” đến bất cứ nơi nào trên hành tinh theo đường đạn đạo bất kỳ.

Tên lửa R-36 trong một cuộc duyệt binh trên Quảng trường Đỏ. Ảnh: Wikipedia

Từ ngày 16-4-1962, Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô đã đề ra việc phát triển tổ hợp tên lửa chiến lược R-36 mang theo tên lửa quỹ đạo 8K69 trên nền tảng tên lửa đạn đạo liên lục địa 8K67. Việc chế tạo tên lửa 8K69 được giao cho Phòng thiết kế đặc biệt số 586 (ngày nay là Phòng thiết kế “Phương Nam”, tổng công trình sư M.K.Yangel), động cơ tên lửa giao cho Phòng thiết kế đặc biệt số 456 (hiện nay là Hiệp hội Sản xuất và Nghiên cứu Energomash, tổng công trình sư V.P.Glushko), hệ thống điều khiển-Viện Nghiên cứu khoa học số 692 (ngày nay là Phòng thiết kế Hartron, Tổng công trình sư V.G.Sergeev), thiết bị chỉ huy-Viện nghiên cứu khoa học số 944 (ngày nay là Viện Nghiên cứu khoa học thiết bị chỉ huy, tổng công trình sư V.I. Kuznetsov), tổ hợp phóng chiến đấu-Phòng thiết kế trung ương 34 (tổng công trình sư E.G.Rudyak).

So với tên lửa đạn đạo liên lục địa, tên lửa quỹ đạo có nhiều ưu thế hơn, là “bất khả xâm phạm” đối với các hệ thống phòng thủ tên lửa và không bị phát hiện bởi các phương tiện cảnh báo tấn công tên lửa. Tên lửa quỹ đạo có tầm bay không giới hạn, có thể thực hiện đòn tấn công theo đường đạn đạo không thể đoán trước. Và ngay cả khi phát hiện được loại tên lửa này ở trên quỹ đạo cũng không thể tính được tên lửa này sẽ nhắm tới mục tiêu ở đâu. Đồng thời, tên lửa quỹ đạo cũng có thể tấn công chính xác mục tiêu dù được phóng từ vị trí rất xa. Do đó, lợi thế chính của tên lửa quỹ đạo R-36-O là khả năng "vượt qua" hệ thống phòng thủ tên lửa của đối phương.

Bản thiết kế phác thảo tên lửa quỹ đạo R-36-O được hoàn thiện vào tháng 12-1962. Năm 1963 Liên Xô bắt đầu phát triển tài liệu hướng dẫn kỹ thuật và sản xuất các nguyên mẫu tên lửa thử nghiệm. Vào cuối năm 1964, tại sân bay vũ trụ đầu tiên và lớn nhất trên thế giới Baikonur ở Kazakhstan đã bắt đầu công tác chuẩn bị thử nghiệm tên lửa quỹ đạo R-36-O. Vụ thử tên lửa R-36-O đầu tiên vào ngày 16-12-1965 đã gặp thất bại, dẫn đến một vụ cháy lớn tại khu phức hợp phóng. Năm 1966, 4 vụ thử nghiệm phóng thử tên lửa R-36-O được thực hiện thành công. Trong lần thử thành công đầu tiên, tên lửa R-36-O được phóng trên quỹ đạo hình tròn ở độ cao 150km và nghiêng 65 độ. Bay đúng một vòng trái đất, tên lửa đã rơi xuống khu vực được ấn định trước. Các đợt thử nghiệm tên lửa kết thúc vào ngày 20-5-1968.

Theo Nghị định của Chính phủ Liên Xô, tên lửa quỹ đạo R-36-O được đưa vào trang bị từ ngày 19-11-1968. Nhà máy chế tạo máy miền Nam ở Dnepropetrovsk (Ukraine) đảm nhiệm công tác sản xuất hàng loạt loại tên lửa quỹ đạo này. Trung đoàn tên lửa đầu tiên và duy nhất được trang bị các tên lửa quỹ đạo R-36-O đã tham gia trực chiến vào ngày 25-8-1969, tại sân bay vũ trụ Baikonur. Trong thành phần chiến đấu của trung đoàn này có 6 bệ phóng tên lửa (năm 1970), 12 bệ phóng (năm 1971) và 18 bệ phóng (1972). Tất cả đều được triển khai tại bãi thử Baikonur.

Vào tháng 1-1983, theo Hiệp ước SALT-2 (Hiệp ước Xô-Mỹ về hạn chế vũ khí tấn công chiến lược), hệ thống tên lửa R-36-O đã bị rút khỏi nhiệm vụ chiến đấu sau 15 năm phục vụ.

Theo THÙY LINH/qdnd.vn

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Lấy ý kiến đối với 03 dự thảo Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia về phòng cháy và chữa cháy
  • Long An xây dựng sơ đồ tư duy, số hóa hồ sơ vụ án
  • Hưng Yên đánh giá kết quả thực hiện Đề án 06 trên địa bàn tỉnh
  • iPhone 16 sẽ có thêm thay đổi thiết kế
  • Làm remote cửa cổng ở đâu rẻ và chất lượng tại TP.HCM?
  • Bệnh viện có thể tê liệt vì hacker mã hóa dữ liệu tống tiền
  • Doanh thu chuyển đổi số từ thị trường ngoại của FPT tăng 42%
  • Chương trình “Xé ngay trúng liền 2024
推荐内容
  • Chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam chưa phục hồi như kỳ vọng
  • Robot giao hàng sắp nhan nhản trên đường phố Hàn Quốc
  • Ngành thuế Đồng Tháp nỗ lực chuyển đổi số, thúc đẩy phát triển kinh tế
  • Di Động Việt nhận ‘trái ngọt’ sau 1 năm dịch chuyển triết lý kinh doanh
  • Ứng dụng công nghệ cao để phát triển nông nghiệp bền vững (Bài 1)
  • Chuyển đổi số phục vụ nhân dân