【kết quả antalyaspor】Phòng vệ thương mại là một phần tất yếu không thể tách rời với quá trình hội nhập quốc tế
Số lượng vụ kiện do nước ngoài khởi xướng điều tra gia tăng đáng kể
Phòng vệ thương mại (PVTM) là công cụ chính sách được Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cho phép các nước thành viên sử dụng nhằm bảo vệ ngành sản xuất trong nước trước các hành vi cạnh tranh không lành mạnh của hàng hóa nhập khẩu như bán phá giá hay nhận trợ cấp từ Chính phủ hoặc trong trường hợp hàng hóa nhập khẩu tăng mạnh gây ảnh hưởng tới ngành sản xuất nội địa.
Đến nay,òngvệthươngmạilàmộtphầntấtyếukhôngthểtáchrờivớiquátrìnhhộinhậpquốctếkết quả antalyaspor Việt Nam đã tham gia, ký kết 15 Hiệp định Thương mại tự do (FTA) và đang đàm phán 02 FTA nữa. Điều này một mặt mở rộng thị trường, thu hút đầu tư, tuy nhiên, tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro như số lượng các vụ việc PVTM gia tăng, gian lận nguồn gốc xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp, lẩn tránh thuế PVTM.
Nhận thức được tầm quan trọng của công cụ PVTM, thời gian qua, Chính phủ và Bộ Công Thương đã ban hành nhiều Đề án, Chương trình nhằm nâng cao năng lực của Việt Nam. Cụ thể, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án "Tăng cường quản lý nhà nước về chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ", Đề án "Xây dựng và vận hành hiệu quả hệ thống cảnh báo sớm về phòng vệ thương mại" với mục đích ngăn ngừa và ứng phó với các vụ kiện PVTM của nước ngoài, hướng tới xuất khẩu bền vững.
Ông Đinh Quốc Thái, Tổng thư ký Hiệp hội Thép Việt Nam cho biết, đối với ngành thép, những năm gần đây (giai đoạn 2016-2021), xuất khẩu thép của Việt Nam đã đạt kết quả đáng rất đáng mừng, tăng trưởng bình quân XK thép và bán thành phẩm thép (thép thô, ferro...) khoảng hơn 20%/năm, trong đó tính riêng XK thép thành phẩm tăng trưởng khoảng 12%/năm. Mặc dù phải đối phó với đại dịch Covid 19, ngành thép Việt Nam vẫn có những bước bứt phá ngoạn mục.
Trong 10 tháng đầu năm 2021, Việt Nam đã xuất khẩu được khoảng 6,5 triệu tấn thép, tăng 17% so với cùng kỳ năm 2020. Việc hàng hóa xuất khẩu ra nước ngoài bị điều tra về các vụ việc PVTM là điều dễ hiểu và hết sức bình thường. Nhất là đối với những ngành quan trọng, đóng vai trò xương sống của ngành công nghiệp như ngành thép, một ngành có truyền thống trên thế giới phải đối mặt với các vụ việc PVTM.
Trong 10 năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ về quy mô và chất lượng, sản phẩm thép Việt Nam là một trong những mặt hàng có số lượng vụ kiện do nước ngoài khởi xướng điều tra gia tăng đáng kể. Trong giai đoạn đầu khi đối mặt với các vụ kiện về PVTM, các doanh nghiệp sản xuất thép gặp nhiều khó khăn, thách thức. Có thể nói giai đoạn đầu chúng ta rất lúng túng, thiếu chủ động trong việc chuẩn bị tham gia kháng kiện.
Nguyên nhân sâu xa là vấn đề nhận thức của doanh nghiệp về PVTM còn hạn chế, đồng thời năng lực tham gia kháng kiện yếu, mức độ hiểu biết về các biện pháp này của nhiều doanh nghiệp trong nước vẫn chưa đầy đủ, dẫn đến sự lúng túng nhất định khi phải đối mặt giải quyết tranh chấp.
Tiếp theo phải kể đến khó khăn như khả năng về ngôn ngữ (có những vụ việc cơ quan điều tra yêu cầu ngôn ngữ bản địa chứ không phải tiếng Anh quốc tế); kiến thức về luật pháp quốc tế, tranh tụng thương mại quốc tế, trình tự thủ tục giải quyết vụ kiện còn hạn chế; năng lực tài chính và nguồn nhân lực đủ trình độ và kinh nghiệp để theo đổi các vụ kiện kéo dài của doanh nghiệp còn yếu. Một điều cũng cần nhắc là trong giai đoạn đầu thì sự phối hợp, hợp tác và truyền thông giữa các doanh nghiệp thép với nhau, doanh nghiệp với Hiệp hội và các cơ quan quản lý chưa thực sự hiệu quả.
"Theo thống kê, trong thời gian kể từ 2004 – 10/2021, nước ngoài kiện thép xuất khẩu của Việt Nam là 66 vụ. Trong lúc khó khăn, đối mặt với các vụ việc PVTM, chúng tôi đã nhận đươc sự chỉ đạo, hỗ trợ, tư vấn của các cơ quan nhà nước rất có hiệu quả đặt biệt là Cục PVTM, Bộ Công thương. Nhờ đó, giờ đây các doanh nghiệp ngành thép, Hiệp hội thép đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm, kiến thức về PVTM.
Có thể nói, nhận thức của doanh nghiệp trong ngành về PVTM cải thiện rất nhanh, đã có những doanh nghiệp lớn như Tập đoàn Hòa Phát, Tập đoàn Hoa Sen, Tôn Đông Á… xuất khẩu sang thị trường lớn như Mỹ, EU thường xuyên bị áp dụng biện pháp PVTM, nhưng những doanh nghiệp này đã dành nguồn lực thích đáng cho việc ứng phó với các biện pháp PVTM, thu được kết quả ban đầu tích cực", ông Đinh Quốc Thái cho hay.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C2)
- ·So sánh Toyota Fortuner 2021 và Huyndai Santafe 2021: Lựa chọn nào tối ưu hơn?
- ·Hình ảnh phố cổ Hội An trước khi bão Noru đổ bộ
- ·COP 21 thông qua thỏa thuận lịch sử về biến đổi khí hậu
- ·Một nhân viên Hải quan Pháp tử vong khi bắt buôn lậu
- ·Công cụ phòng vệ thương mại đảm bảo tính công bằng, bảo vệ ngành sản xuất trong nước
- ·Du khách liều mạng 'sống ảo' ở mỏm đá nguy hiểm nhất thế giới
- ·Độ nóng du lịch kì nghỉ 30/4: Đà Lạt trượt top, Thanh Hóa, Cần Thơ đầu bảng
- ·Cá voi khổng lồ nhảy lên đớp mồi đẹp mắt tại Đề Gi Bình Định
- ·Chính phủ thống nhất giảm tiền điện cho 3 nhóm DN khó khăn do COVID
- ·10 địa điểm du lịch nổi tiếng du khách phải ghé thăm khi đến Sapa
- ·Công an Hải Dương triệt xóa cơ sở sang chiết hàng trăm tấn gas lậu
- ·Ngân hàng Trung ương Nhật Bản hạ lãi suất
- ·Hội nghị ASEAN
- ·Những điều tuyệt đối không nên làm khi vào nhà vệ sinh trên máy bay
- ·Vios và Corolla Cross tiếp tục góp mặt top 10 các mẫu xe bán chạy nhất thị trường trong tháng 5
- ·Hàn Quốc và Triều Tiên: vẫn chưa thể xích lại gần nhau
- ·Bộ ảnh cưới check
- ·Khám phá vẻ đẹp hoang sơ của động Bo Cũng có nhũ đá đẹp nhất xứ Thanh
- ·Phát hiện TikTok Việt Nam có nhiều sai phạm
- ·Tranh cãi nảy lửa về 4 ly cà phê 'phượng hoàng lửa' gần 29 triệu đồng ở Bảo Lộc