会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【fiorentina vs empoli】Vụ Con Cưng: Cơ bản chấp hành đúng quy định pháp luật!

【fiorentina vs empoli】Vụ Con Cưng: Cơ bản chấp hành đúng quy định pháp luật

时间:2024-12-23 19:03:34 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:885次

vu con cung co ban chap hanh dung quy dinh phap luat

Vụ việc kiểm tra hệ thống cửa hàng của Công ty Con Cưng được triển khai rất rầm rộ,ụConCưngCơbảnchấphànhđúngquyđịnhphápluậfiorentina vs empoli song vi phạm phát hiện lại khá khiêm tốn. Ảnh minh họa. Ảnh: Internet

Bộ Công Thương nêu rõ: Trên cơ sở phản ánh của báo chí và khiếu nại của khách hàng về nhãn mác và xuất xứ sản phẩm của Công ty cổ phần Con Cưng, Bộ Công Thương đã chỉ đạo kiểm tra sơ bộ và sau đó đã thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thương mại, cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Công ty cổ phần Con Cưng trong thời gian từ ngày 30/7- 10/8.

Căn cứ vào kết quả kiểm tra đối với 75 mẫu sản phẩm, hàng hóa và các hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Công ty, Đoàn kiểm tra đánh giá: Về cơ bản Công ty đã chấp hành đúng các quy định của pháp luật trong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, chất lượng sản phẩm hàng hóa và nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa. Đoàn kiểm tra cũng nhận thấy hồ sơ nhập khẩu của Công ty hợp lệ theo các quy định của pháp luật về thủ tục hàng hóa nhập khẩu.

Tuy nhiên, qua việc kiểm tra của các Chi cục Quản lý thị trường đối với 192 vụ kiểm tra đã phát hiện một số hành vi không chấp hành đúng quy định của pháp luật của Công ty.

Thứ nhất, Công ty có vi phạm về nhãn hàng hóa được quy định tại các Điều 30, 31 Nghị định số 119/2017/NĐ-CP ngày 1/11/2017 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa.

Thứ hai, Công ty có vi phạm về khuyến mại quy định tại Điều 48 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đối với một số chương trình khuyến mại của Công ty.

Thứ ba, Công ty có vi phạm quy định về thương mại điện tử tại các Điều 81, 82, 84 của Nghị định số 185/2013/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015 của Chính phủ đối với hoạt động của website thương mại điện tử bán hàng www.concung.com.

Đối với các vi phạm hành chính, Bộ Công Thương đã chỉ đạo Cục Quản lý thị trường và các Chi cục Quản lý thị trường xử lý theo quy định của pháp luật.

Đối với Công ty cổ phần Con Cưng, Bộ Công Thương yêu cầu Công ty có biện pháp xử lý, khắc phục các vi phạm đã được phát hiện; tiếp tục rà soát việc chấp hành pháp luật trong các hoạt động kinh doanh của Công ty, báo cáo Bộ Công Thương và các cơ quan chức năng; với các sản phẩm có vi phạm về nhãn mác, yêu cầu Công ty khắc phục xong các vi phạm này trước khi đưa vào lưu thông.

Bộ Công Thương thông tin thêm: Bộ trưởng Bộ Công Thương đang chỉ đạo Cục Quản lý thị trường và các đơn vị trong Bộ tiếp tục rà soát tổng thể các quy định của pháp luật, quy trình nghiệp vụ/thực thi công vụ của cán bộ, công chức lực lượng quản lý thị trường và Bộ Công Thương để đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, không gây phiền nhiễu cho doanh nghiệp và bảo vệ lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng.

Trước đó, tại buổi Họp báo chuyên đề của Ban Chỉ đạo 389 quốc gia về “Thông tin về kết quả chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả 6 tháng đầu năm 2018", liên quan với vụ việc này, Phó Cục trưởng Cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) Nguyễn Trọng Tín lại đưa ra những thông tin có phần khác biệt với kết luận cuối cùng.

Cụ thể, ông Tín cho biết: Sau khi thống nhất phương án kiểm tra, ngày 21/7, Tổ công tác chuyên trách 334 đã cùng với Chi cục Quản lý thị trường TP. Hồ Chí Minh tiến hành kiểm tra đối với 3 cửa hàng thuộc chuỗi siêu thị Con Cưng.

Qua kết quả kiểm tra sơ bộ ban đầu, Tổ công tác chuyên trách 334 và Chi cục Quản lý thị trường TP. Hồ Chí Minh phát hiện tới 7 hành vi vi phạm. Vi phạm điển hình có thể kể đến như: Kinh doanh hàng hóa nhập khẩu nhưng tại thời điểm kiểm tra các cửa hàng chưa xuất trình được hóa đơn, chứng từ; kinh doanh hàng hóa có nhãn ghi sản xuất trong nước “Made in VietNam” nhưng ngôn ngữ trình bày về xuất xứ của hàng hóa không phải bằng tiếng Việt; có dấu hiệu gian lận về nguồn gốc xuất xứ đối với sản phẩm kem massage bụng TITIONE; kinh doanh nhiều loại hàng hóa có nhãn không ghi đầy đủ các nội dung theo quy định...

Đáng chú ý, về quan điểm xử lý, ông Tín nhấn mạnh: Lực lượng Chi cục Quản lý thị trường đã tiến hành tạm giữ đối với tang vật có dấu hiệu vi phạm để tiếp tục thẩm tra, xác minh, làm rõ và xử lý theo đúng quy định. "Lực lượng Quản lý thị trường sẽ tiếp tục làm việc với Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ, Tổng cục đo lường chất lượng... và có kết luận chính xác, xem xét xử lý hành chính hoặc hình sự".

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Công ty TNHH Tập đoàn An Nông họp mặt tri ân nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
  • Thất nghiệp, vợ chồng Sài thành vẫn gom 500 suất rau củ tặng công nhân
  • Bảo vệ thành công gạo ST24, ST25 không bị đăng ký nhãn hiệu tại Australia
  • Tiệc bể bơi chật cứng người bất chấp Covid
  • Trận đấu thiện nguyện: 125 triệu được quyên góp ủng hộ đồng bào bão lũ
  • Chủ tịch Hồ Chí Minh
  • Coface cảnh báo Trung Quốc về nguy cơ khủng hoảng tài chính
  • Dựng lại nếp nhà trong những ngày giãn cách
推荐内容
  • Dự thảo Tiêu chuẩn về hiệu suất năng lượng cho cụm máy bơm động cơ nước sạch và máy bơm
  • Giá sữa thế giới có thể sụt giảm sâu hơn nữa
  • 10 thị trường nhà đất tăng – giảm mạnh nhất 2014
  • Ly nước cam của mẹ chồng
  • Hơn 14,1 triệu lượt khách quốc tế trong 10 tháng đến Việt Nam
  • Hoàng từ Ả Rập Saudi dành hết tài sản 32 tỷ USD làm từ thiện