会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định atalanta vs lecce】Nợ cơ cấu lại theo Thông tư 01 đạt hơn 695.000 tỷ đồng!

【nhận định atalanta vs lecce】Nợ cơ cấu lại theo Thông tư 01 đạt hơn 695.000 tỷ đồng

时间:2024-12-23 11:32:31 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:113次
Sắp hết thời hạn cơ cấu nợ theo Thông tư 14: Việc kéo dài tiếp hay không cần trên cơ sở thận trọng Đề xuất mở rộng phạm vi áp dụng xử lý các khoản nợ xấu Ngân hàng vẫn bất an với rủi ro từ tài sản bảo đảm Mới xử lý được gần 48% nợ xấu,ợcơcấulạitheoThôngtưđạthơntỷđồnhận định atalanta vs lecce Chính phủ đề nghị kéo dài thời hạn áp dụng

Đây là thông tin được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng cho biết, trong báo cáo gửi các đại biểu Quốc hội về một số nội dung liên quan đến nhóm vấn đề sẽ trả lời chất vấn trước Quốc hội vào chiều 8/6 và sáng 9/6.

Tái cấp vốn 4.787 tỷ đồng cho Ngân hàng Chính sách xã hội

Báo cáo về tình hình triển khai và giải pháp đẩy nhanh việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của NHNN, Thống đốc NHNN cho biết, ngay sau khi Nghị quyết 43 được ban hành, NHNN và hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) đã sớm vào cuộc, triển khai quyết liệt, kịp thời Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.

Theo đó, NHNN đã ban hành Kế hoạch hành động của ngành Ngân hàng triển khai chương trình nhằm cụ thể hóa các nhiệm vụ, giải pháp tại Nghị quyết 43/2022/QH15; xây dựng, trình Chính phủ ban hành Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 về tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh - tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2030, giai đoạn 1 từ năm 2021 đến năm 2025; Nghị định số 31/2022/NĐ-CP ngày 20/5/2022 về hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh; cùng ngày, ban hành Thông tư 03/2022/TT-NHNN về việc hướng dẫn ngân hàng thương mại thực hiện hỗ trợ lãi suất theo Nghị định số 31. Ngày 27/5, NHNN đã tổ chức hội nghị toàn ngành Ngân hàng trên 63 tỉnh, thành phố để triển khai và tập huấn việc thực hiện Nghị định số 31/2022/NĐ-CP và Thông tư số 03/2022/TT-NHNN…

Đồng thời, NHNN đã tiếp tục cho vay tái cấp vốn Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) để cho người sử dụng lao động vay trả lương ngừng việc và trả lương phục hồi sản xuất. Đến 31/3/2022 (thời điểm dừng giải ngân tái cấp vốn theo quy định), NHNN đã giải ngân cho NHCSXH tổng số tiền 4.787 tỷ đồng.

Về việc thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi vay và giữ nguyên nhóm nợ đối với khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 theo Thông tư số 01/2020/TT-NHNN (đã sửa đổi, bổ sung), tính đến 30/4/2022, lũy kế giá trị nợ đã cơ cấu từ khi ban hành thông tư đạt hơn 695 nghìn tỷ đồng. Đồng thời, NHNN cũng tiếp tục theo dõi sát tình hình, diễn biến của dịch bệnh để có giải pháp phù hợp nhằm tạo điều kiện, hỗ trợ doanh nghiệp, người dân, đồng thời đảm bảo an toàn hệ thống TCTD.

Đánh giá thời gian tới áp lực lạm phát ngày càng tăng, rủi ro nhập khẩu lạm phát lớn, Thống đốc NHNN cho biết, khả năng giảm lãi suất của hệ thống ngân hàng gặp nhiều khó khăn do lạm phát chịu áp lực tăng cao, xu hướng các ngân hàng trung ương lớn đẩy nhanh tiến trình thu hẹp nới lỏng chính sách tiền tệ, tăng nhanh tần suất và mức lãi suất để kiểm soát lạm phát.

NHNN sẽ tiếp tục chỉ đạo các TCTD tăng trưởng tín dụng hiệu quả, tập trung vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ; tạo điều kiện tiếp cận vốn cho doanh nghiệp, người dân, đơn giản hóa các thủ tục vay vốn; tiết giảm chi phí để giảm lãi suất cho vay, đồng thời thực hiện nghiêm và thường xuyên giám sát, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về lãi suất, phí cho vay…

Bên cạnh đó, NHNN sẽ theo dõi, giám sát các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ theo Thông tư số 01/2020/TT-NHNN (đã sửa đổi, bổ sung), đảm bảo lộ trình trích lập dự phòng rủi ro theo Thông tư số 03/2021/TT-NHNN.

Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng
Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng

Nguy cơ nợ xấu tăng cao thời gian tới

Liên quan đến tình hình xử lý nợ xấu, tại báo cáo này, Thống đốc NHNN cho biết từ năm 2021 đến nay, toàn hệ thống các TCTD đã xử lý được 216,7 nghìn tỷ đồng nợ xấu. Trong 4 tháng đầu năm 2022, tổng số dư nợ xấu được xử lý đạt 54,8 nghìn tỷ đồng, phần lớn là khách hàng trả nợ (23,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 43,0% tổng nợ xấu được xử lý); sử dụng dự phòng rủi ro (14,2 nghìn tỷ đồng, 25,9%) và bán nợ cho VAMC (11,4 nghìn tỷ đồng, 20,9%).

Về xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42, lũy kế từ 15/08/2017 đến 31/12/2021, toàn hệ thống TCTD đã xử lý được 380,2 nghìn tỷ đồng nợ xấu xác định theo Nghị quyết số 42, đạt trung bình khoảng 5,67 nghìn tỷ đồng/tháng, cao hơn nhiều so với kết quả xử lý nợ xấu tại thời điểm trước khi Nghị quyết số 42 có hiệu lực. Đồng thời, toàn hệ thống xử lý nợ xấu nội bảng xác định theo Nghị quyết số 42 chủ yếu thông qua hình thức khách hàng trả nợ là 148 nghìn tỷ đồng, chiếm 38,9% tổng nợ xấu theo Nghị quyết số 42 đã xử lý (trung bình từ 2012 - 2017 chỉ khoảng 22,8%). Trong đó, riêng năm 2021, đã xử lý được 48,3 nghìn tỷ đồng.

Tuy nhiên, theo Thống đốc NHNN, nguy cơ nợ xấu tăng cao do ảnh hưởng của dịch bệnh; doanh nghiệp bị sụt giảm doanh thu, mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí và giữ nguyên nhóm nợ trước mắt là hết sức cần thiết nhằm giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp và người dân, nhưng cũng tiềm ẩn rủi ro nợ xấu gia tăng và rủi ro thanh khoản trong trung hạn.

Trước đó, tại báo cáo thẩm tra về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách năm 2021 và những tháng đầu năm 2022, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đánh giá, áp lực nợ xấu trong thời gian tới tiếp tục là vấn đề cần quan tâm và theo dõi sát sao. Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nợ xấu của các tổ chức tín dụng có xu hướng gia tăng; trong trường hợp đánh giá một cách thận trọng, tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ bán cho VAMC và các khoản nợ tiềm ẩn thành nợ xấu là 6,31%, ở mức cao so với tổng dư nợ.

Có ý kiến cho rằng, các khoản nợ tiềm ẩn hiện nay bao gồm cả nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ theo quy định tại Thông tư số 14/2021/TT-NNNN, được đánh giá là có khả năng chuyển thành nợ xấu. Do chính sách này chỉ được thực hiện đến hết ngày 30/6/2022, việc tiếp tục kéo dài chính sách này hay không cần được đánh giá và cân nhắc, vừa bảo đảm hỗ trợ nền kinh tế, vừa phản ánh thực chất nợ xấu để có giải pháp quản lý, kiểm soát thích hợp. Có ý kiến đề nghị nghiên cứu lộ trình, sớm dừng quy định cho phép cơ cấu nợ nhưng vẫn giữ nguyên nhóm nợ./.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Cơ hội việc làm từ ngày hội việc làm Pháp – Việt
  • Một số vấn đề cần lưu ý khi thực hiện Nghị quyết số 35
  • Chi hơn 200 triệu đồng tổ chức Hội thi Vũ hội sân trường năm 2024
  • Tăng cường công tác chống gian lận thương mại và hàng giả
  • Người lao động tự do có thể tự đóng bảo hiểm?
  • 6 tập thể nhận cờ thi đua của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
  • Bắt giữ 16 đối tượng, khám xét 11 địa điểm trong 2 đường dây ma túy ở TP.HCM
  • Ngành Y tế đạt và vượt nhiều chỉ tiêu được giao năm 2023
推荐内容
  • Có thêm niềm tin nhờ 13 triệu đồng từ Bạn đọc
  • Đẩy nhanh tiến độ thực hiện 2 dự án cao tốc qua địa bàn tỉnh
  • Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, cá nhân tại TP.HCM
  • Tích cực tuyên truyền về kết quả phát triển kinh tế
  • Nhàn rỗi là cái nôi của trò 'cắm sừng'
  • Mỗi ngày đăng tải hoặc chia sẻ ít nhất 1 thông tin tích cực