【bong da like】TP.Hồ Chí Minh: Gỡ nút thắt về công nghiệp hỗ trợ cho ngành da giày
Tỉ lệ nội địa hóa thấp
TheồChíMinhGỡnútthắtvềcôngnghiệphỗtrợchongànhdagiàbong da likeo thống kê của Sở Công Thương TP.HCM, ngành da giày TP.HCM hiện có khoảng 520 DN và khoảng 3.000 - 4.000 cơ sở sản xuất, chiếm 5% số lượng DN, 15% số lượng lao động, 6% giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp chế biến - chế tạo trên địa bàn TP.HCM. Tổng năng lực sản xuất toàn ngành là 215 triệu đôi giày dép các loại/năm, giá trị XK đạt gần 2 tỉ USD, chiếm hơn 7% kim ngạch XK của TP.HCM, đứng thứ 2 trong tổng số các mặt hàng XK. Trong số 520 DN đang hoạt động trong ngành da giày có khoảng 125 DN công nghiệp hỗ trợ (CNHT), chiếm khoảng 25% trên tổng số DN của ngành da giày.
Nằm trong tình trạng chung của ngành da giày cả nước, tỉ lệ nội địa hóa của các DN da giày TP.HCM hiện mới đạt khoảng 45-50%. Trong đó, khả năng tự chủ nguồn cung 6 chủng loại NPL cần thiết cho ngành sản xuất da giày như da thuộc, giả da, vải dệt, vải không dệt, carton và đế giày của DN còn rất thấp. Theo nhận định của Sở Công Thương TP.HCM, một trong những nguyên nhân lớn nhất của việc thiếu tự chủ nguồn cung ứng NPL dẫn đến phải lệ thuộc rất lớn vào nguồn NK là do trong thời gian qua chúng ta ít quan tâm đến chiến lược phát triển dài hạn tầm quốc gia, việc ban hành và thực hiện chính sách phát triển ngành CNHT tại địa phương cho ngành da giày vẫn còn thiếu và kém hiệu quả. Với TP.HCM, mặc dù thành phố đã ban hành nhiều cơ chế chính sách để thúc đẩy phát triển ngành CNHT gắn với DN nhỏ và vừa nhưng kết quả mang lại còn rất nhiều hạn chế. Khảo sát của Sở Công Thương cho thấy, DN CNHT của ngành da giày rất nhỏ bé không tương xứng với quy mô toàn ngành, việc thúc đẩy thu hút đầu tư vào lĩnh vực CNHT còn hạn chế. 125 DN CNHT đều có quy mô khá nhỏ, chỉ có 5 DN có quy mô tương đối. Tuy chiếm gần 25% số DN nhưng chỉ chiếm 6,5% tổng doanh thu của ngành trong khi NPL chiếm đến 70-75% cơ cấu giá thành sản phẩm da giày. CNHT trong phân ngành sản xuất túi xách còn thấp hơn nữa, chỉ chiếm 1% tổng doanh thu của phân ngành.
Kém cạnh tranh
Hiện nay các DN da giày TP.HCM chủ yếu là gia công XK, nguồn cung ứng NPL do nước ngoài cung cấp. Theo số liệu điều tra của Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, có đến 65% DN sản xuất giày dép, túi xách thực hiện theo phương thức sử dụng nguồn nguyên liệu, thiết kế do khách hàng nước ngoài cung cấp và gắn nhãn hiệu sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng. Hiện chỉ khoảng 25-30% số DN sản xuất theo phương thức tự thiết kế sản phẩm, tự mua nguyên liệu và có nhãn hiệu riêng của DN. Riêng các DN CNHT ngành da giày có đến 70% DN CNHT sử dụng nguồn NPL NK từ nước ngoài về để tiếp tục sản xuất NPL để cung ứng cho DN sản xuất trong nước mà đa phần là cho các DN sản xuất giày dép, túi xách cho tiêu dùng nội địa. Điều này dẫn đến giá bán NPL trong nước luôn cao hơn giá NK các sản phẩm cùng loại. Do đó, các DN CNHT khó trở thành đối tác ổn định cho các DN sản xuất giày dép, túi xách trong nước vì muốn cạnh tranh được trong cung ứng NPL thì yếu tố đầu tiên là giá bán phải cạnh tranh, sau đó là tính da dạng và phong phú. Gần như các yếu tố này các DN CNHT của ngành da giày vẫn chưa đáp ứng được. Có nhiều loại NPL chưa có hoặc có rất ít cơ sở trong nước sản xuất như: Da thuộc, da giả, vải dệt, vải không dệt, carton, phụ liệu, phụ kiện bằng keo, chất dẻo, keo dán và hóa chất.
Tại hội thảo thảo luận về đề án phát triển ngành CNHT cho các ngành công nghiệp trọng yếu của TP.HCM do Sở Công Thương TP.HCM tổ chức gần đây, các DN da giày kiến nghị, kinh phí đầu tư vào công nghiệp thuộc da, xử lí chất thải là rất lớn, Nhà nước cần phải tham khảo học hỏi kinh nghiệm các quốc gia đi trước. Ví dụ như yêu cầu về nước thải phải đạt loại A (là loại nước uống được) thì DN đầu tư sẽ rất tốn kém. Từng DN đầu tư hệ thống xử lí nước thải sẽ tốn chi phí rất cao nhưng nếu nhiều DN hợp tác cùng xử lí nước thải đạt tiêu chuẩn loại B (nước nuôi cá được) tại các khu công nghiệp sau đó chính quyền địa phương chịu trách nhiệm xử lí thành nước thải tiêu chuẩn loại A thì chi phí sẽ thấp hơn. Nhà nước có thể đầu tư một khu vực mới, một cụm công nghiệp da giày mới và trong đó Nhà nước đảm bảo hạ tầng kể cả hạ tầng cấp thoát nước và cho DN thuê lại để trả dần. Bên cạnh đó, TP.HCM phải làm tốt vai trò kết nối với các địa phương trong khu vực để xây dựng cụm công nghiệp sản xuất da giày, sản xuất nguyên phụ liệu và xử lí môi trường tập trung trên cơ sở lợi thế về hạ tầng và lao động để chủ động cung cấp NPL. TP.HCM xác định là trung tâm thời trang (may mặc, da giày) và giảm dần các ngành công nghiệp gây ô nhiễm nhưng để phát triển ổn định ngành da giày thì thành phố cần kết nối, hỗ trợ các địa phương lân cận để xúc tiến sớm triển khai dự án xây dựng cụm công nghiệp thuộc da.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bé Mai Văn Chiến bị hổ vồ đã được xuất viện về nhà
- ·Thí điểm giáo dục STEM
- ·Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu xử lý thông tin qua đường dây nóng
- ·Nơi gieo hạt yêu thương
- ·Lấn làn 1,5 tấc, xe tải gây tai nạn chết người
- ·Ðiều tra dân số và nhà ở giữa kỳ
- ·Thêm 1 bệnh nhân ở Hạ Lôi, Việt Nam ghi nhận 267 ca mắc COVID
- ·Chủ động các biện pháp phòng, chống dịch Covid
- ·Chia sẻ với đồng bào miền Trung
- ·Tiếp tục tuyển dụng giáo viên
- ·Cố tình mang thai để đòi người yêu phải trợ cấp
- ·Hôm nay không có ca nhiễm Covid
- ·Thủ tướng: Thực hiện nghiêm cách ly xã hội để không vỡ trận
- ·Tươi mới, thân thiện không gian học đường
- ·Mẹ nghèo bó tay vì không có tiền giữ mắt còn lại cho con
- ·Công bố quy hoạch Dự án Di tích lịch sử địa điểm Chiến thắng Đầm Dơi – Cái Nước – Chà Là
- ·Chăm sóc sức khỏe toàn diện cho học sinh
- ·Tài năng trẻ đam mê sáng chế
- ·Mặt xấu, phụ nữ không dám ra đường
- ·Niềm vui trường đạt chuẩn mức độ 2