【ltd bd u23 chau a】Bộ TT&TT hướng dẫn các bộ, tỉnh phổ cập dịch vụ công trực tuyến toàn trình
Nhiều mô hình,ộTTTThướngdẫncácbộtỉnhphổcậpdịchvụcôngtrựctuyếntoàntrìltd bd u23 chau a cách làm hay
Cung cấp dịch vụ công trực tuyến là một nhiệm vụ trọng tâm, cốt lõi trong phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, gắn với quan điểm lấy người dân là trung tâm và là đối tượng phục vụ.
Tại Việt Nam, dịch vụ công trực tuyến bắt đầu được triển khai từ năm 2011. Yêu cầu về cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình được Chính phủ chính thức đưa ra năm 2022, với việc ban hành Nghị định 42 quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến của cơ quan Nhà nước trên môi trường mạng.
Trải qua các giai đoạn từ khởi động đến phát triển theo chiều rộng, bên cạnh việc cơ bản hoàn thiện thể chế chính sách, thực tế triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến của các bộ, ngành, địa phương cũng đã đạt được những kết quả quan trọng.
Theo báo cáo của cơ quan thường trực Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số tại hội nghị chuyên đề ‘Nâng cao hiệu quả cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến’ vào ngày 31/8, 81% thủ tục hành chính đã được triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến; 55,5% thủ tục hành chính có phát sinh hồ sơ được cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình; 43% hồ sơ thủ tục hành chính được thực hiện trực tuyến toàn trình.
Cùng với những bài học kinh nghiệm từ thực tế triển khai, nhiều mô hình, cách làm hay về cung cấp dịch vụ công trực tuyến của một số bộ, ngành, địa phương đã mang lại hiệu quả.
Những bộ, ngành, địa phương đã triển khai tốt dịch vụ công trực tuyến toàn trình có thể kể đến như các bộ Công an, Tài chính, Công Thương, GD&ĐT, LĐTB&XH, TT&TT, Bảo hiểm xã hội Việt Nam và các tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Quảng Ninh, Cà Mau, Tây Ninh...
Tuy đã có những mô hình thành công, song đến nay việc triển khai dịch vụ công trực tuyến không đồng đều giữa các bộ, ngành, địa phương. Bên cạnh những đơn vị đạt kết quả cao, vẫn còn nhiều đơn vị có kết quả thấp, đặc biệt là tỷ lệ hồ sơ trực tuyến toàn trình.
Một số địa phương đạt tỷ lệ rất cao lên tới 69%, tuy nhiên vẫn còn nhiều địa phương đạt tỷ lệ rất thấp dưới 5%, trung bình khối địa phương mới chỉ đạt 17,9%.
Phổ cập dịch vụ công trực tuyến toàn trình
Theo Bộ TT&TT, sau giai đoạn phát triển theo chiều rộng, đã đến lúc việc triển khai dịch vụ công trực tuyến cần chú trọng đi vào chiều sâu, bản chất là phổ cập dịch vụ công trực tuyến theo hướng toàn trình.
Trong công văn gửi các bộ, ngành, địa phương ngày 14/10, Bộ TT&TT đề nghị các bộ, tỉnh quyết liệt triển khai các giải pháp để phổ cập dịch vụ công trực tuyến toàn trình tới mọi người dân, doanh nghiệp.
Mục tiêu cần đạt là đến hết năm 2024 tỷ lệ hồ sơ trực tuyến toàn trình đạt tối thiểu 70% với bộ, ngành và 30% với địa phương; mục tiêu đến hết năm 2025 đưa tỷ lệ này đạt 85% với bộ, ngành và 70% với địa phương.
Với quan điểm hướng dẫn ‘cầm tay chỉ việc’, trên cơ sở tổng kết các bài học kinh nghiệm và kinh nghiệm triển khai của một số bộ, ngành, địa phương, Bộ TT&TT đã xây dựng ‘Khung triển khai dịch vụ công trực tuyến’ để các bộ, ngành, địa phương thuận lợi hơn trong việc phổ cập dịch vụ công trực tuyến toàn trình.
‘Khung triển khai dịch vụ công trực tuyến’ hướng dẫn các bộ, tỉnh thực hiện 7 nội dung chính gồm: Tái cấu trúc quy trình, thành phần hồ sơ trong thủ tục hành chính; nâng cao chất lượng hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính; phát triển hạ tầng số; xây dựng kho dữ liệu số; đào tạo nhân lực số; bảo đảm an toàn, an ninh mạng; thực hiện đo lường, giám sát trực tuyến.
Đặc biệt, với từng nội dung, Bộ TT&TT đều hướng dẫn chi tiết các việc cần làm cũng như thời hạn cần hoàn thành.
Nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của người đứng đầu trong việc quyết tâm, quyết liệt để phổ cập thành công dịch vụ công trực tuyến toàn trình, Bộ TT&TT tin tưởng rằng thời gian tới, với sự quyết tâm cả hệ thống chính trị cùng sự mong mỏi của người dân, công tác triển khai dịch vụ công trực tuyến, phát triển Chính phủ số nói riêng và công cuộc chuyển đổi số nói chung của Việt Nam sẽ có những bước đột phá, góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước.
6 bài học khi làm dịch vụ công trực tuyếnĐặt mục tiêu đúng, người đứng đầu đóng vai trò quyết định, môi trường số phải dùng quy trình số, mobile hoá, các chính sách và sự hỗ trợ trực tiếp của chính quyền đến từng người dân, là 6 bài học quan trọng khi làm dịch vụ công trực tuyến.(责任编辑:La liga)
- ·VietNamNet chuyển tiền ủng hộ tới ĐSQ Nhật
- ·Người có giấy phép lái xe hạng A1 có được điều khiển xe trên 175 cm3?
- ·Cựu Chủ tịch Tập đoàn Dược phẩm Vimedimex bị đề nghị 36
- ·Đồng Tháp: Khởi tố nhóm lừa bán 'đá thiên thạch' chiếm đoạt 2 tỷ đồng
- ·Chạy tình...tình lỡ
- ·Tạm giữ chủ mái ấm Hoa Hồng Giáp Thị Sông Hương
- ·Cảnh sát giao thông có được xử phạt mà không lập biên bản?
- ·Bắt giam nam thanh niên liên quan vụ nổ súng ở Hội An
- ·Thanh niên Long An tiếp sức người bệnh
- ·Đi giải quyết mâu thuẫn, nam thanh niên bị đâm tử vong
- ·Thu phí ô tô: “Án treo” lấp lửng?
- ·Nhận hối lộ, nguyên cán bộ Ban Quản lý Khu kinh tế Dung Quất bị khởi tố
- ·Gây tai nạn chết người, cựu cảnh sát giao thông ở Gia Lai lãnh án 18 tháng tù
- ·Nhờ cựu cán bộ VKSND tối cao kêu oan cho con, người phụ nữ bị lừa gần 2,5 tỷ
- ·Kế hoạch đắng...
- ·Nghẹt thở truy bắt 4 tên cướp iPhone 15 và tiền trên đường làng ở Huế
- ·Bắt nhóm chuyên hack tài khoản Facebook, lừa đảo hơn 400 người
- ·Khởi tố nhóm dùng trạm BTS giả phát tán tin nhắn quảng cáo web cờ bạc ở TP.HCM
- ·Anh nào em cũng yêu, khó mà lựa chọn?
- ·Đi sai làn đường có bị phạt nguội?