【tỷ số norwich】Cựu Tư lệnh Cảnh sát biển Nguyễn Văn Sơn lĩnh án 16 năm tù
Cựu Tư lệnh Cảnh sát biển: “Tôi không được bàn bạc,ựuTưlệnhCảnhsátbiểnNguyễnVănSơnlĩnhánnămtùtỷ số norwich tính toán gì về việc buôn lậu xăng dầu” Cựu Tư lệnh Cảnh sát biển chỉ đạo thuộc cấp 'rút ruột' 50 tỷ đồng thế nào? |
Chiều 29/6, Hội đồng xét xử sơ thẩm Tòa án Quân sự Thủ đô đã ra phán quyết đối với các bị cáo gồm cựu Trung tướng, Tư lệnh Cảnh sát biển Nguyễn Văn Sơn và cựu Trung tướng, cựu Chính ủy Cảnh sát biển Hoàng Văn Đồng cùng đồng phạm trong vụ án tham ô số tiền 50 tỷ đồng, xảy ra tại Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển (thuộc Bộ Quốc phòng).
Theo đó, Hội đồng xét xử đã tuyên phạt bị cáo Nguyễn Văn Sơn 16 năm tù về tội tham ô tài sản. Bị cáo Nguyễn Văn Sơn được xác định là người khởi xướng, cùng các thủ trưởng Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển thống nhất lấy 50 tỷ đồng ngân sách quốc phòng ra chi tiêu cá nhân.
Cùng tội tham ô tài sản, bị cáo Hoàng Văn Đồng bị tuyên phạt 15 năm 6 tháng tù; bị cáo Doãn Bảo Quyết (cựu Thiếu tướng, cựu Phó Chính ủy Cảnh sát biển) 15 năm tù; bị cáo Phạm Kim Hậu (cựu Thiếu tướng, cựu Phó Tư lệnh, cựu Tham mưu trưởng Cảnh sát biển) 15 năm tù; bị cáo Bùi Trung Dũng (cựu Thiếu tướng, cựu Phó Tư lệnh Cảnh sát biển) 15 năm tù.
Bị cáo Nguyễn Văn Hưng (cựu Đại tá, cựu Cục trưởng kỹ thuật, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển) 10 năm tù và bị cáo Bùi Văn Hòe (cựu Thượng tá, cựu Phó trưởng Phòng Tài chính, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển) 12 năm tù.
Bị cáo Nguyễn Văn Sơn, cựu Tư lệnh Cảnh sát biển tại phiên tòa |
Hội đồng xét xử đánh giá, vụ án này đặc biệt nghiêm trọng, tài sản bị tham ô đặc biệt lớn và hành vi của các bị cáo xâm phạm đến hai khách thể quan trọng được Bộ luật Hình sự bảo vệ là quyền sở hữu và hoạt động đúng đắn của các đơn vị quân đội.
Các bị cáo đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn để cùng tham ô số tiền 50 tỷ đồng từ nguồn ngân sách Nhà nước chi cho quốc phòng. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hành vi phạm tội là do các bị cáo chấp hành kỷ luật, pháp luật không nghiêm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao trong quá trình phân bổ, sử dụng nguồn ngân sách phân cấp cho đơn vị để chiếm đoạt tiền nhằm vụ lợi cá nhân. Ngoài ra, công tác kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng còn nhiều thiếu sót, là điều kiện làm phát sinh tội phạm và vi phạm kỷ luật.
Theo Hội đồng xét xử, hành vi phạm tội của các bị cáo là rất nguy hiểm khi rút tiền ngân sách quốc phòng để chi tiêu cá nhân. Các bị cáo vì lợi ích vật chất mà đánh mất mình, chiếm đoạt tiền của Nhà nước đầu tư cho Cảnh sát biển. Điều đó đã làm ảnh hưởng uy tín của Nhà nước, cũng như uy tín của Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển - lực lượng đảm bảo chủ quyền, an ninh, quyền tài phán của Việt Nam nên cần phải xử lý nghiêm trước pháp luật.
Các bị cáo tại phiên tòa |
Theo cáo trạng, năm 2019, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển phân bổ 150 tỷ đồng ngân sách Nhà nước cho Cục Kỹ thuật để mua sắm vật tư, thiết bị. Ông Nguyễn Văn Sơn đã gặp Nguyễn Văn Hưng và yêu cầu rút 50 tỷ đồng để chuyển lại cho Bộ Tư lệnh sử dụng.
Thời điểm này, ông Hưng cho rằng muốn rút tiền cần có sự thống nhất trong Thủ trưởng Bộ Tư lệnh mới thực hiện được nhưng để tạo điều kiện thì sau đó ông Nguyễn Văn Sơn chỉ đạo phân bổ thêm 29 tỷ đồng, khiến ngân sách cho Cục này tăng lên 179 tỷ đồng.
Tháng 4/2019, tại phòng ăn của Thủ trưởng Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển, ông Sơn cùng Trung tướng Hoàng Văn Đồng và 3 Thiếu tướng Doãn Bảo Quyết, Phạm Kim Hậu, Bùi Trung Dũng trao đổi về việc rút 50 tỷ đồng, tức 28% ngân sách phân bổ cho Cục Kỹ thuật để ăn chia.
Nhận được chỉ đạo, ông Hưng lại yêu cầu 6 trưởng phòng nghiệp vụ thuộc Cục Kỹ thuật phải rút đủ 50 tỷ đồng.
Các trưởng phòng đều báo cáo với ông Hưng là khó thực hiện. Ông Hưng tiếp tục yêu cầu 6 trưởng phòng này "phải xác định việc rút lại 50 tỷ đồng là nhiệm vụ Thủ trưởng giao và phải hoàn thành".
Sau đó, mỗi trưởng phòng dưới quyền ông Hưng được giao chỉ tiêu phải rút ruột từ 50 triệu đồng đến 25 tỷ đồng để đủ mức 50 tỷ đồng ông Sơn yêu cầu.
Thực hiện kế hoạch của ông Hưng, 6 trưởng phòng phân chia nguồn ngân sách được giao thành 29 gói thầu, trong đó có 9 gói giá trị dưới 10 tỷ đồng để Tư lệnh Cảnh sát biển phê duyệt, không phải báo cáo Bộ Quốc phòng.
Sau khi có được số tiền này, Trung tướng Nguyễn Văn Sơn chia cho mình và Hoàng Văn Đồng, Doãn Bảo Quyết, Phạm Kim Hậu, Bùi Trung Dũng, mỗi người 10 tỷ đồng.
Quá trình điều tra vụ án, nhóm bị can nói trên đã nộp lại số tiền. Theo cáo trạng, 6 trưởng phòng thuộc Cục Kỹ thuật thực hiện mệnh lệnh cấp trên, không có động cơ vụ lợi và không biết số tiền 50 tỷ đồng bị chia cho cá nhân nên không xử lý hình sự.
Theo cơ quan tố tụng, các bị cáo trong vụ án này có nhiều tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự như nhân thân tốt, đã tự nguyện khắc phục toàn bộ hậu quả, thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải, trong quá trình công tác có nhiều thành tích được tặng huân, huy chương… gia đình có công với cách mạng.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Giá vàng hôm nay 01/8/2024: Vàng miếng SJC tăng vọt lên sát 80 triệu đồng
- ·4 nạn nhân vụ nổ khí gas ở Vĩnh Phúc bỏng nặng nguy kịch
- ·Những thảm kịch rơi máy bay khủng khiếp trên thế giới
- ·Khởi tố hàng trăm đối tượng buôn lậu, gian lận thương mại
- ·Chia tay vì người yêu…nghèo
- ·Công ty Nhật tạo bộ lọc giúp tiếng la hét biến thành giọng nói êm tai
- ·Du khách Việt bị tàu đâm tử vong ở Australia
- ·Nhiều trường hợp được miễn giảm học phí
- ·Tư vấn mở cửa hàng giặt sấy ở ngoại thành và các tỉnh cần đầu tư bao nhiêu?
- ·Người phụ nữ sống sót sau khi bị xích trong rừng 40 ngày
- ·Đồng phục Tiến Bảo
- ·Nước mắt chảy xuôi
- ·Loại cherry này có gì đặc biệt mà hộp 15 quả có giá hơn 82 triệu đồng
- ·Thành phố mang tên Bác sau 41 năm phát triển và đổi mới
- ·Tai họa từ lãng mạn
- ·Đang hóng gió trước sân, cô gái giật mình thấy vật thể lạ trên trời rơi xuống
- ·Mix đồ du lịch biển cực chất cùng dép Rider, Ipanema
- ·Lời khai của nghi phạm bắn tử vong cô gái ở Hà Nội
- ·Một gia đình bệnh hiểm nghèo cầu cứu
- ·Nữ tiếp viên hàng không một mình chắn cửa máy bay ở độ cao 200m gây sốt