会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bóng đá cúp c1 châu á】Thủ tướng Chính phủ: Điều hành tín dụng đôi khi còn bị động, cần kịp thời hơn nữa!

【bóng đá cúp c1 châu á】Thủ tướng Chính phủ: Điều hành tín dụng đôi khi còn bị động, cần kịp thời hơn nữa

时间:2024-12-23 10:47:34 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:782次
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: Nỗ lực hơn nữa,ủtướngChínhphủĐiềuhànhtíndụngđôikhicònbịđộngcầnkịpthờihơnnữbóng đá cúp c1 châu á tìm thêm giải pháp điều hành, cấp tín dụng 4 ngân hàng hưởng lợi lớn nhất nhờ thêm room tín dụng Bài toán tăng trưởng tín dụng cuối năm

Ngày 7/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn về tăng trưởng tín dụng cho sản xuất, kinh doanh thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo hàng loạt giải pháp quyết liệt, đồng bộ, trong đó có nhiều giải pháp mới để tháo gỡ khó khăn về tăng trưởng tín dụng. Ảnh: VGP
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nêu lên nhiều giải pháp cụ thể để tháo gỡ khó khăn về tăng trưởng tín dụng. Ảnh: VGP

Tín dụng đạt khoảng 13 triệu tỷ đồng, 21% cho bất động sản

Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tại Hội nghị cho biết, NHNN đã triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp tiếp cận tín dụng, tăng khả năng hấp thụ vốn cho nền kinh tế.

Tuy nhiên, tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống vẫn thấp hơn so với chỉ tiêu định hướng đầu năm và mức NHNN đã phân bổ; mức tăng trưởng tín dụng không đồng đều, một số tổ chức tín dụng (TCTD) tăng trưởng khá cao, một số TCTD tăng trưởng thấp, thậm chí tăng trưởng âm.

Theo NHNN, tính đến cuối tháng 11/2023, tín dụng đối với nền kinh tế đạt khoảng 13 triệu tỷ đồng, tăng 9,15% so với cuối năm 2022, thấp hơn so với cùng kỳ các năm.

Nguyên nhân được chỉ ra là chủ yếu từ các yếu tố khách quan. Cụ thể là đầu tư, sản xuất kinh doanh, tiêu dùng giảm, dẫn tới cầu tín dụng của người dân, doanh nghiệp giảm tương ứng. Một số nhóm khách hàng có nhu cầu nhưng chưa đáp ứng điều kiện vay vốn, nhất là nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trong khi việc triển khai các giải pháp tăng khả năng tiếp cận tín dụng thông qua Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho DNNVV, Quỹ Phát triển DNNVV... chưa phát huy hiệu quả.

Qua công tác thanh tra, giám sát, theo NHNN, khách hàng vay có tình hình tài chính kém lành mạnh, sử dụng vốn vay sai mục đích, đầu tư, kinh doanh kém hiệu quả dẫn đến không trả được nợ vay. Khả năng huy động vốn trung, dài hạn của các TCTD còn thấp so với nhu cầu của nền kinh tế.

Hơn nữa, nợ xấu có xu hướng tăng tại một số TCTD, làm hạn chế khả năng cấp tín dụng. Xử lý nợ xấu còn khó khăn, vướng mắc liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm, tài sản giữ hộ, trong đó phần lớn là nhà và đất, việc áp dụng thủ tục rút gọn theo yêu cầu của Tòa án theo Nghị quyết 42/2017/QH14 gặp khó khăn, chưa thực hiện được.

Cùng với đó, khó khăn từ thị trường bất động sản (BĐS) tác động đến khả năng hấp thụ tín dụng của nhóm BĐS trong khi tín dụng BĐS chiếm tỷ trọng khoảng 21% trong tổng tín dụng chung. Sau thời gian kinh tế gặp khó khăn, mức độ rủi ro của khách hàng bị đánh giá cao hơn, khi hoạt động của doanh nghiệp khó chứng minh hiệu quả TCTD rất khó khăn trong quyết định cho vay.

Về nguyên nhân chủ quan, NHNN nêu là lãi suất cho vay ở một số ngân hàng thương mại còn khá cao. Một số ngân hàng thiếu mạnh dạn cấp tín dụng, còn thận trọng, lo sợ nợ xấu tăng. Việc thực hiện cơ chế tài sản đảm bảo còn thiếu linh hoạt, chủ yếu dựa vào tài sản thế chấp. Thiếu sự kết nối của khách hàng và ngân hàng để trực tiếp trao đổi, tìm biện pháp tháo gỡ khó khăn về vốn.

Do vậy, để kịp thời đáp ứng yêu cầu phục hồi kinh tế, NHNN cho biết đã chủ động, linh hoạt điều hòa chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng trong toàn hệ thống từ TCTD không sử dụng hết chỉ tiêu sang các TCTD cần được tiếp tục mở rộng tăng trưởng tín dụng; tiếp tục điều hành để tăng trưởng tín dụng năm 2023 không vượt quá chỉ tiêu định hướng đầu năm song vẫn đảm bảo dư địa đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế và an toàn hệ thống TCTD.

NHNN cũng cho biết sẽ chỉ đạo TCTD tiết giảm chi phí để giảm mặt bằng lãi suất cho vay; khẩn trương rà soát các dự án, các doanh nghiệp (đáp ứng/không đáp ứng điều kiện cho vay) để đảm bảo cung ứng tín dụng kịp thời cho các dự án khả thi, hiệu quả; triển khai quyết liệt, đồng bộ, có hiệu quả các biện pháp phòng ngừa, hạn chế tối đa việc phát sinh mới nợ xấu....

Thủ tướng Chính phủ: Điều hành tín dụng đôi khi còn bị động, cần kịp thời hơn nữa
Đại diện các cơ quan, bộ, ngành và ngân hàng, hiệp hội, doanh nghiệp tham dự hội nghị. Ảnh: VGP

Nhưng bên cạnh đó, NHNN kiến nghị cần kích cầu đầu tư, tiêu dùng, thúc đẩy các động lực tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu. Đồng thời là phải có giải pháp ổn định, khơi thông dòng vốn trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp; xử lý các vấn đề tồn tại của thị trường BĐS, thúc đẩy thị trường BĐS phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững; hỗ trợ TCTD trong xử lý tài sản bảo đảm là BĐS để thu hồi nợ...

Chính sách tín dụng còn hơi cứng nhắc

Cũng tại hội nghị, đại diện các doanh nghiệp, hiệp hội và ngân hàng đều đánh giá cao sự điều hành quyết liệt, tích cực của chính sách tiền tệ. Ông Nguyễn Hoài Nam, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu (VASEP) cho biết, gói tín dụng 15.000 tỷ đồng cho lâm sản, thủy sản đã được giải ngân nhanh, các doanh nghiệp thủy sản tiếp cận vốn từ các ngân hàng với lãi suất khoảng từ 5-5,9%/năm, còn lãi suất USD từ 4,1-4,5%/năm.

Còn theo ông Kang Gew Won, Tổng giám đốc Ngân hàng Shinhan Việt Nam, việc NHNN tăng thêm 5% room tín dụng so với hạn mức phân bổ lần thứ 2 trước đó cho Shinhan là hành động rất kịp thời đề tăng khả năng tiếp cận tín dụng cho người dân, doanh nghiệp.

Sau khi lắng nghe ý kiến của các bên, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho hay, bên cạnh những kết quả đáng ghi nhận thì tăng trưởng tín dụng còn chậm, một phần là do kinh tế khó khăn, khả năng hấp thụ vốn, nhu cầu vốn của người dân và doanh nghiệp còn yếu, một phần là do khả năng đáp ứng điều kiện tín dụng có phần kém đi.

Do đó, Thủ tướng yêu cầu cần bám sát tình hình, lĩnh vực, ngành nghề và linh hoạt hơn về điều kiện cho vay, nhất là về tài sản bảo đảm… và cần đánh giá triển vọng dòng tiền nhiều hơn, sát hơn; có tiêu chuẩn, tiêu chí chung và có ưu tiên, có hạn chế đúng, trúng, phù hợp.

Thủ tướng cũng đánh giá, việc điều hành tín dụng đôi khi còn bị động, nên cần kịp thời hơn nữa, bao gồm cả việc cấp hạn mức tăng tín dụng thì mới đảm bảo luôn đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Thủ tướng cũng nêu, việc ban hành một số cơ chế, chính sách tín dụng còn hơi cứng nhắc, chưa thực sự sát tình hình và yêu cầu thực tiễn. Việc cơ cấu lại các tổ chức tín dụng, nhất là các tổ chức tín dụng yếu kém còn chậm, chưa quyết liệt, khiến cho cạnh tranh lãi suất vẫn diễn ra…

Do đó, Thủ tướng yêu cầu, trong thời gian tới cần đẩy mạnh chống tiêu cực, không hạ chuẩn tín dụng, nhưng xử lý linh hoạt phù hợp tình hình; kịp thời xử lý các vướng mắc pháp lý; đẩy mạnh sử dụng các công cụ thị trường, giảm bớt và tiến tới loại bỏ công cụ hành chính.

Thủ tướng cũng yêu cầu đẩy mạnh phát hành trái phiếu doanh nghiệp để tham gia huy động vốn cho nền kinh tế; đẩy mạnh chính sách tài khóa liên quan vốn, thuế, lệ phí, đầu tư công… để hỗ trợ chính sách tiền tệ. Cùng với đó, các doanh nghiệp BĐS cũng phải cơ cấu lại phân khúc và giá thành sản phẩm.

Ngoài ra, để tiếp tục triển khai hiệu quả, thiết thực, quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, đẩy mạnh nguồn vốn ngân hàng phục vụ phát triển kinh tế, trong thời gian tới, Thủ tướng đã yêu cầu các bộ, ngành, cơ quan, địa phương triển khai nhiều nhiệm vụ, giải pháp cụ thể.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Vợ bầu 7 tháng xin cứu 30 triệu đồng để chồng khỏi liệt
  • Người nhiễm Hiv sẽ được hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế
  • Đền ơn đáp nghĩa ở Vĩnh Trung
  • Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế ở thành phố Vị Thanh chiếm 76%
  • Bỏ sổ hộ khẩu, chứng minh nhân dân
  • Thủ tướng ấn tượng chính sách visa vàng, cấp phép 5 phút mở doanh nghiệp của UAE
  • Mối nguy hiểm chực chờ
  • Mong lắm sự giúp đỡ cho người phụ nữ bị tai biến liệt nửa người
推荐内容
  • Cha nuốt nước mắt nhìn con thoi thóp trên giường bệnh
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính trao quyết định bổ nhiệm Tổng Giám đốc VTV
  • Chuẩn bị chu đáo kế hoạch ứng phó với thiên tai
  • Quan tâm đến quyền lợi về khám, chữa bệnh trẻ em dưới 6 tuổi
  • Rớt nước mắt cảnh hai ông cháu cùng một lúc bị ung thư
  • Chủ tịch Quốc hội Armenia lần đầu tiên thăm Việt Nam sau hơn 30 năm