会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tyle tructiep】Cơ hội và thách thức trong kinh doanh đồ uống có cồn trên thương mại điện tử!

【tyle tructiep】Cơ hội và thách thức trong kinh doanh đồ uống có cồn trên thương mại điện tử

时间:2024-12-23 16:52:26 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:719次
Giá tính thuế TTĐB đối với bia,ơhộivàtháchthứctrongkinhdoanhđồuốngcócồntrênthươngmạiđiệntửtyle tructiep rượu chưa phù hợp với cơ chế thị trường Đẩy mạnh truyền thông nhằm giảm đồ uống có cồn tại Việt Nam Tiêu thụ đồ uống có cồn tăng nhanh, cần phương pháp tính thuế mới?

Ngày 24/11/2022, Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA), Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) đồng hành với Liên minh các doanh nghiệp rượu quốc tế tại châu Á - Thái Bình Dương (APISWA) tổ chức “Lễ công bố chương trình đào tạo trực tuyến và tập huấn tuân thủ quy định pháp luật về kinh doanh đồ uống có cồn theo hình thức thương mại điện tử”.

Cơ hội đi cùng thách thức

PGS.TS Nguyễn Văn Việt - Chủ tịch VBA cho biết, trong những năm gần đây, mua sắm hàng hóa qua các trang thương mại điện tử đã trở thành một xu hướng tiêu dùng mới, đem lại lợi ích cho cả người tiêu dùng và người bán hàng.

Trước xu thế đó, Luật Phòng chống tác hại rượu bia được Quốc hội thông qua năm 2019 và Nghị định 24/2020/ND-CP hướng dẫn thực hiện Luật Phòng chống tác hại rượu bia đã chính thức cho phép kinh doanh rượu bia theo hình thức thương mại điện tử, kèm theo các quy định nhằm đảm bảo kinh doanh rượu hợp pháp, an toàn trên nền tảng thương mại điện tử. Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các doanh nghiệp ngành đồ uống có cồn và thương nhân kinh doanh nhóm mặt hàng này, bởi các quy định pháp lý trên mở ra cơ hội mở rộng kênh kinh doanh, đồng thời đòi hỏi doanh nghiệp chủ động tìm hiểu tuân thủ pháp luật.

Tại hội nghị, ông Nguyễn Anh Sơn - Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Công Thương) cho biết: Tính đến tháng 8/2022, trên hệ thống quản lý hoạt động thương mại điện tử (online.gov.vn), Bộ Công Thương đã tiếp nhận 130 hồ sơ thông báo, đăng ký website, ứng dụng thương mại điện tử có bán rượu và đã duyệt 40 hồ sơ đáp ứng điều kiện bán rượu, bia theo hình thức thương mại điện tử.

Cơ hội và thách thức trong kinh doanh đồ uống có cồn trên thương mại điện tử
Ông Nguyễn Anh Sơn - Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Công Thương) cho rằng, có nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với kinh doanh rượu bia theo hình thức thương mại điện tử

Về những cơ hội và thách thức trong kinh doanh đồ uống có cồn theo hình thức thương mại điện tử, ông Nguyễn Anh Sơn cho biết, tại Điều 6 Nghị định 24/2020/NĐ-CP quy định: “Tổ chức, cá nhân bán rượu, bia theo hình thức thương mại điện tử; tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ thương mại điện tử cho các thương nhân, tổ chức, cá nhân khác bán rượu, bia phải thực hiện biện pháp ngăn ngừa người chưa đủ 18 tuổi tiếp cận, truy cập, tìm kiếm thông tin và mua rượu, bia".

Tuy nhiên, trên thực tế, việc quản lý người mua rượu trên sàn giao dịch thương mại điện tử đang gặp khó khăn trong việc xác định người đủ 18 tuổi tiếp cận, truy cập, tìm kiếm thông tin và mua bia, rượu.

Về hình thức thanh toán đối với kinh doanh rượu, bia trên sàn, Khoản 4 Điều 16 Luật phòng, chống tác hại của rượu, bia quy định về điều kiện bán rượu, bia theo hình thức thương mại điện tử bao gồm: “Áp dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt”. Tuy nhiên, với cơ chế thông qua bên vận chuyển để giao hàng, việc thanh toán không dùng tiền mặt sẽ không áp dụng được triệt để, không đảm bảo xác định được người mua có đủ 18 tuổi hay không.

Mặt khác, hiện nay, các sản phẩm rượu được làm giả, nhái rất tinh vi, xuất hiện nhiều và được phân phối qua các sàn thương mại điện tử. Do đó, việc quản lý đầu vào chất lượng sản phẩm này gặp rất nhiều khó khăn đối với cơ quan quản lý nhà nước.

“Các quy định về quản lý kinh doanh rượu và thương mại điện tử cơ bản đã có, tuy nhiên, cần rà soát, hoàn thiện các quy định pháp luật khác có liên quan (quảng cáo, bưu chính, …) để quy định đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của các cá nhân, tổ chức kinh doanh rượu qua thương mại điện tử” -ông Sơn nhấn mạnh.

Nâng cao việc tuân thủ quy định pháp luật

Chương trình đào tạo trực tuyến và tập huấn tuân thủ quy định pháp luật về kinh doanh đồ uống có cồn theo hình thức thương mại điện tử do Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam tổ chức nhằm hỗ trợ các cơ quan hữu quan tăng cường quản lý kinh doanh đồ uống có cồn, bao gồm cả hình thức thương mại điện tử, và hỗ trợ thương nhân kinh doanh đồ uống có cồn theo hình thức thương mại điện tử tuân thủ các quy định liên quan.

Nói về ý nghĩa của chương trình, bà Chu Thị Vân Anh - Phó Chủ tịch VBA phát biểu: Sự kiện một lần nữa đề cao nỗ lực và trách nhiệm của các doanh nghiệp ngành sản xuất đồ uống có cồn và các doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tử trong thời đại kinh tế số, thúc đẩy lợi ích chung của các chủ thể trong nền kinh tế bao gồm cộng đồng kinh doanh, các cơ quan hữu quan, và người tiêu dùng, vì một xã hội lành mạnh và phát triển.

Bà Olivia Widen - đại diện Liên minh các Doanh nghiệp rượu quốc tế tại châu Á - Thái Bình Dương (APISWA) chia sẻ: Hiện Việt Nam vẫn là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á có khung pháp lý rõ ràng về thương mại điện tử dành cho đồ uống có cồn được quy định tại Điều 16 Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia. "Các đơn vị kinh doanh phải đáp ứng các điều kiện như có giấy phép mua bán rượu, đã đăng ký thương mại điện tử cũng như đảm bảo về xác minh độ tuổi phù hợp và áp dụng hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt phù hợp để tránh việc khách hàng dưới 18 tuổi tiếp cận và mua các sản phẩm đồ uống có cồn", bà Olivia Widen cho biết,.

Đại diện APISWA khuyến cáo, việc áp đặt các lệnh cấm và hạn chế trong môi trường thương mại điện tử cho đồ uống có cồn có thể làm tăng nguy cơ đối với sức khỏe cộng đồng và người tiêu dùng. Trong khi đó lại khuyến khích việc bán đồ uống có cồn bất hợp pháp trực tuyến, mà không thực sự giải quyết triệt để mối lo ngại cốt lõi về hạn chế quyền truy cập của người tiêu dùng dưới 18 tuổi mua các sản phẩm đồ uống có cồn, cũng như mối lo ngại rộng hơn về việc hạn chế tiêu thụ đồ uống có hại.

PGS.TS Nguyễn Văn Việt nhấn mạnh, hội nghị thể hiện nỗ lực của Hiệp hội VBA đồng hành với các cơ quan hữu quan quản lý kinh doanh rượu trên nền tảng thương mại điện tử. Chương trình đào tạo trực tuyến tuân thủ quy định pháp luật về kinh doanh rượu theo hình thức thương mại điện tử góp phần thúc đẩy doanh nghiệp, thương nhân tuân thủ các quy định pháp luật có liên quan, qua đó tận dụng tối đa lợi ích mà nền kinh tế số mang lại, vì sự phát triển của tất cả các bên. Chương trình đào tạo trực tuyến, cung cấp đầy đủ những thông tin và hướng dẫn cần thiết cho các doanh nghiệp mong muốn triển khai hoạt động kinh doanh này tại Việt Nam.

Tại sự kiện đã công bố một công cụ đào tạo trực tuyến dễ truy cập và có thể được hoàn thành trong vòng chưa đầy 60 phút, hướng tới bất kỳ đơn vị, cá nhân nào có liên quan hoặc tham gia bán đồ uống có cồn trực tuyến. Những đơn vị này bao gồm các nhà bán lẻ đồ uống có cồn truyền thống đang tìm cách mở rộng kênh bán hàng trên không gian mạng, các nền tảng Thương mại điện tử ,và các thương nhân bán đồ uống có cồn trên các nền tảng trực tuyến, đối tác giao hàng và nhà sản xuất.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Kỳ họp Quốc hội bất thường: Phê chuẩn miễn nhiệm, bổ nhiệm nhân sự mới
  • Dệt may Việt Nam hiện thực hoá giấc mơ tự chủ
  • Thẻ tín dụng doanh nghiệp Sacombank
  • Nhà đất thời ‘tiền tươi thóc thật’
  • Bí mật thành công: anh nhờ đàn bà?
  • Đề xuất nhân viên ngân hàng bán bảo hiểm phải ghi âm nội dung tư vấn
  • Ngư dân vớt được vật nghi long diên hương, có giá hàng trăm triệu đồng
  • Công nghiệp chế biến, chế tạo cần tiếp thêm nguồn sinh lực
推荐内容
  • ECB cảnh báo rủi ro nợ công ngày càng tăng của eurozone
  • 4 dự án hoá chất yếu kém ngành Công Thương vượt 36% kế hoạch
  • Hải Phòng: Hải quan và BQL Khu Kinh tế phối hợp tạo thuận lợi cho doanh nghiệp
  • Xu hướng áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt ở một số quốc gia và khuyến nghị cho Việt Nam
  • Bạn đọc chê cách ứng xử của chị Thanh
  • Shark Thủy giải trình việc Apax English nợ lương giáo viên, phụ huỳnh đòi tiền