会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【verona – bologna】Cảnh báo 3 thủ đoạn lừa đảo phổ biến trên không gian mạng Việt Nam!

【verona – bologna】Cảnh báo 3 thủ đoạn lừa đảo phổ biến trên không gian mạng Việt Nam

时间:2025-01-11 13:08:54 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:676次

Dẫn dụ người dân tham gia bán hàng online nhận ‘hoa hồng’ để lừa đảo

TheảnhbáothủđoạnlừađảophổbiếntrênkhônggianmạngViệverona – bolognao phân tích của Cục An toàn thông tin, thủ đoạn của đối tượng lừa đảo thường là tạo những tài khoản, hồ sơ mạng xã hội giả mạo để đăng các tin, bài quảng cáo mời chào tham gia bán hàng online để nhận ‘hoa hồng’.

Khi có người dân liên hệ, đối tượng lừa đảo yêu cầu họ phải thanh toán đơn hàng trước rồi sẽ được nhận lại tiền gốc cộng thêm chiết khấu ‘hoa hồng’, với tỷ lệ ‘hoa hồng’ từ 10 – 20% cho mỗi đơn hàng thành công.

canh bao lua dao 1.jpg

Để tạo lòng tin, các đối tượng sẽ thanh toán ‘hoa hồng’ cho những đơn hàng giá trị nhỏ của người tham gia. Đến khi số tiền đặt các đơn hàng của nạn nhân ngày càng lớn, các đối tượng sẽ chiếm đoạt tài sản của nạn nhân.

Gần đây, đã có 1 phụ nữ sống ở Gia Lai bị đối tượng quen qua mạng xã hội chiếm đoạt hơn 1,9 tỷ đồng với chiêu trò lừa đảo này.

Ngoài ra, các đối tượng lừa đảo còn sử dụng thủ đoạn thông báo nạn nhân trúng giải thưởng lớn rồi dụ dỗ họ tham gia làm nhiệm vụ đặt đơn hàng, kiếm tiền online...

Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân không tham gia các hình thức bán hàng online với lợi nhuận cao; không truy cập, đăng nhập, tải các web, đường link được gửi từ người lạ, không rõ nguồn gốc; không chuyển tiền khi không có thông tin rõ ràng, cụ thể của tài khoản nhận tiền; đồng thời, không nên cung cấp thông tin cá nhân dưới mọi hình thức. 

Mạo danh thủ quỹ trường học để lừa chiếm đoạt tài sản

Thời gian gần đây, tại huyện Bến Lức (Long An), một số đối tượng lừa đảo đã mạo danh thủ quỹ của trường học, liên hệ yêu cầu phụ huynh học sinh cung cấp thông tin làm định danh điện tử mức độ 2.

Theo Cục An toàn thông tin, thủ đoạn lừa đảo trực tuyến kể trên không phải là hình thức mới nhưng đã có sự biến tướng và tinh vi hơn khiến nhiều người dân vẫn bị sập bẫy. 

Cụ thể, lợi dụng việc một bộ phận người dân chưa nắm bắt đầy đủ thông tin về kích hoạt tài khoản định danh điện tử, đối tượng lừa đảo đã gọi điện và gửi đường link qua tin nhắn Zalo, Facebook... để yêu cầu người dân truy cập và cài đặt phần mềm VNeID giả mạo, có giao diện giống với ứng dụng VNeID thật. 

canh bao lua dao 2.jpg

Sau khi người dân cài ứng dụng VNeID giả mạo được cấp quyền truy cập mức cao, gồm cả đọc dữ liệu cá nhân và đọc tin nhắn chứa mã OTP…, đối tượng lừa đảo sẽ kiểm soát được ứng dụng tài khoản ngân hàng và thực hiện lệnh chuyển tiền trên điện thoại nạn nhân.

Trước chiêu trò tinh vi trên, Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân không cài đặt các phần mềm, ứng dụng theo yêu cầu của các đối tượng lạ gọi đến nhằm tránh nguy cơ bị chiếm quyền điều khiến toàn bộ thiết bị và chiếm đoạt tài sản. 

Người dân cũng không nên cung cấp thông tin cá nhân; tránh truy cập vào những đường dẫn lạ; đồng thời xác minh danh tính đối tượng và thông tin đối tượng yêu cầu qua các kênh chính thống. 

Bẫy lừa đảo bán ‘bùa yêu’ trên mạng xã hội

Lợi dụng sự cả tin, mù quáng của các nạn nhân, một nhóm đối tượng lừa đảo tại Hà Nam đã tự chế phẩm màu, hương liệu và đóng vào những lọ thủy tinh nhỏ để làm 'bùa yêu'. 

Sau đó, các đối tượng đăng hình ảnh, chạy quảng cáo bán ‘bùa yêu’ trên Facebook. Nhóm này sử dụng nhiều tài khoản như ‘Vũ Hoàng Thiên - Tâm Linh Thái Lan’, ‘Nguyễn Tâm Linh Thái Lan’, ‘Nguyễn Phong - Tâm Linh Thái Lan’... để lan truyền thông tin ‘bùa yêu’ có khả năng hút tình, khiến người yêu hoặc vợ, chồng nghe lời và hút tài lộc.

Nhiều người đã tin theo lời quảng cáo, đặt mua ‘bùa yêu’ của các đối tượng với giá từ 250.000 đồng đến 500.000 đồng/gói.

canh bao lua dao 3.jpg

Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân không nên tin vào những lời quảng cáo, mê tín dị đoan trên mạng xã hội. Người dân cần tìm hiểu kỹ và xác minh chính xác đối tượng trước khi thực hiện bất kỳ giao dịch nào trên mạng.

Trường hợp phát hiện có dấu hiệu lừa đảo, người dân cần liên hệ cơ quan Công an để được hỗ trợ giải quyết kịp thời vụ việc theo quy định.

Vẫn phổ biến chiêu lừa mạo danh công an gọi điện yêu cầu cài VNeID giả mạoChiêu lừa mạo danh công an gọi điện yêu cầu cài ứng dụng VNeID giả mạo được Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam - VNCERT/CC nhận định là 1 trong 2 hình thức lừa đảo phổ biến tuần qua.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Khởi tố 7 nhân viên của nhà máy sản xuất ôtô VinFast tội trộm cắp tài sản
  • Quốc vương Campuchia đến Hà Nội, bắt đầu thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam
  • Nga tuyên bố có 'siêu vũ khí'
  • Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hội đàm với Chủ tịch Quốc hội Armenia
  • Năm 2025, tiếp tục siết chặt việc chấp hành pháp luật về giá và thẩm định giá
  • Giá xăng dầu hôm nay 2/12: Chờ đợi tín hiệu mới của OPEC+, dầu giảm giá
  • Tại sao ông Trump chọn liên tiếp 2 bộ trưởng từ Fox News?
  • Chính quyền Trump 2.0 đặt ưu tiên đối ngoại ở Đông Nam Á?
推荐内容
  • Nên làm gì khi điện thoại thông minh bị lỗi sạc
  • Cử tri ủng hộ bà Harris tranh cử năm 2028, ông Trump chọn Bộ trưởng Tư pháp mới
  • Tại sao ông Trump chọn liên tiếp 2 bộ trưởng từ Fox News?
  • Siêu dự án ông Tập Cận Bình ấp ủ hút lượng vốn đầu tư kỷ lục
  • Lắp đặt xong 8 nhà ga trên cao tuyến đường sắt Nhổn
  • Israel chuẩn bị tấn công cơ sở hạt nhân của Iran