【bxh vdqg bolivia】Chuyển đổi số, nông dân không cần “trông trời, trông đất” mà chỉ trông dữ liệu
Đề xuất 8.600 tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp,ểnđổisốnôngdânkhôngcầntrôngtrờitrôngđấtmàchỉtrôngdữliệbxh vdqg bolivia nông thôn | |
Chuyển đổi số để đưa nông sản Việt vươn xa | |
Thúc tái cơ cấu, nông nghiệp Việt muốn tăng xuất khẩu nông sản 5%/năm |
Toàn cảnh hội nghị sáng ngày 18/6/2021 |
Phát biểu tại Hội nghị trực tuyến về chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn với 63 tỉnh, thành phố sáng nay 18/6/2021, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan cho rằng, từ trước đến nay đã nói nhiều đến kinh tế tri thức, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 nhưng thực hiện vẫn rất nhạt nhòa.
“Sự mù mờ về thông tin như hiện nay sẽ làm ngắt quãng cung - cầu. Người sản xuất mù mờ về thị trường, trong khi thị trường mù mờ về sản xuất. Một nền nông nghiệp mù mờ sẽ dẫn đến hệ quả phải giải cứu. Đã đến lúc kinh tế tri thức phải được đưa vào cánh đồng, nhà máy”, Bộ trưởng Lê Minh Hoan nói.
Liên quan tới câu chuyện chuyển đổi số trong nông nghiệp, tại đối thoại trực tuyến với chủ đề “Hợp tác với nông dân trong quá trình chuyển đổi hệ thống sản xuất thực phẩm - nông nghiệp” do Trung tâm Đào tạo và Nghiên cứu sau đại học về nông nghiệp khu vực Đông Nam Á (SEARCA) và Hiệp hội CropLife châu Á tổ chức mới đây, không ít nông dân Việt Nam đã chia sẻ họ đang gặp không ít khó khăn trong việc ứng dụng công nghệ số vào sản xuất.
Cụ thể đó là, nhận thức và kỹ năng sử dụng của nông dân còn chưa cao; diện tích canh tác nhỏ, đôi khi không phù hợp; vốn đầu tư hạn chế; khả năng tiếp cận với người tiêu dùng thấp, đầu ra không ổn định; quy hoạch của nhà nước chưa đồng đều và các nghiên cứu còn khá phức tạp, chưa giải quyết được các vấn đề thiết yếu, cụ thể của nông dân...
Đánh giá việc thay đổi sẽ khó khăn nhưng “tư lệnh” ngành nông nghiệp khẳng định, Bộ NN&PTNT sẽ bắt tay ngay vào chuyển đổi số để không “lỡ nhịp”.
Trong kế hoạch chuyển đổi số của Bộ NN&PTNT đặt ra mục tiêu phát triển kinh tế số trong nông nghiệp nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp, người dân tham gia các hoạt động trong nông nghiệp tăng cường ứng dụng công nghệ số vào quy trình sản xuất, cung cấp dịch vụ nông nghiệp...
Từ góc độ Bộ Thông tin và Truyền thông, ông Nguyễn Huy Dũng, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông nhận định, áp dụng chuyển đổi số, những nông dân số sẽ không phải "trông trời, trông đất, trông mây" để sản xuất như truyền thống mà có thể trông vào dữ liệu để có kế hoạch sản xuất phù hợp.
Áp dụng chuyển đổi số có thể cho phép nông dân bán nhiều thứ chứ không chỉ bán sản phẩm nông sản đơn thuần.
"Chuyển đổi số cho phép nông dân bán cả sự trải nghiệm. Ví dụ, trước bán nải chuối bà con mang ra chợ bán trực tiếp cho người mua nhưng áp dụng công nghệ số, vườn chuối được kết nối trên mạng thì người nông dân có thể bán cho người mua cả một quy trình chăm sóc cây chuối đó ngay từ khi còn nhỏ để người mua có thể giám sát quy trình chăm sóc mà không cần một khu vườn nào cả", lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông nêu ví dụ về chuyển đổi số.
Ngoài ra, ông Dũng phân tích thêm, chuyển đổi số còn cho phép so sánh giá ở nhiều nơi, làm được việc này nông sản Việt sẽ không còn lo ép giá. Chuyển đổi số sẽ tạo ra nền tảng cho phép nông dân và các ngành hàng kết nối với nhau mà không phụ thuộc vào vị trí địa lý.
“Chúng ta có thể kết nối 9 triệu hộ nông dân với các doanh nghiệp chế biến, gắn với 100 triệu người tiêu dùng trong cả nước, thậm chí cả 6 tỷ người tiêu dùng trên thế giới”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh.
Bộ NN&PTNT đặt mục tiêu thời gian tới 80% cơ sở dữ liệu về nông nghiệp được xây dựng, cập nhật trên nền tảng dữ liệu lớn (Big data) có sự đóng góp của tổ chức, cá nhân, cộng đồng; trong đó sẽ cơ bản hoàn thành cơ sở dữ liệu về cây trồng, vật nuôi, thủy sản. 50% các thiết bị quan sát, giám sát sử dụng công nghệ số, bảo đảm thu nhận trực tiếp dữ liệu số, sử dụng công nghệ Internet kết nối vạn vật (IoT) để tích hợp trên không và mặt đất phục vụ các hoạt động nông nghiệp. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Phải phân loại, truy xuất nguồn gốc lây nhiễm Covid
- ·Kéo dài thời gian cơ cấu nợ có thể dẫn tới nguy cơ trục lợi chính sách
- ·Dạy con tự lập, những việc cha mẹ cần đặc biệt lưu ý
- ·Bạn muốn hẹn hò tâp 648: Cô gái Đà Lạt đặt thử thách lương 30 triệu/tháng với chàng trai mới quen
- ·Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Các SME là mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị
- ·MB tặng 2 xe cứu thương cho Bệnh viện Bạch Mai
- ·Người phụ nữ nặng lòng với chó mèo hoang, làm xe lăn cho thú cưng bị tật
- ·Có gì bên trong lò đào tạo cho những 'rich kid' châu Á?
- ·Bài viết của Chủ tịch nước Trần Đại Quang nhân ngày 30/4
- ·Mẹ vợ ở quê lên chăm cháu, hôm sau đã xách đồ về vì câu nói của con rể
- ·Vụ lật tàu thảm khốc ở Thanh Hóa: Thông tin chính thức từ cơ quan chức năng
- ·Tìm thấy mộ 2.500 tuổi của đại thần chuyên trông coi kho bạc cho Pharaoh
- ·Đón vía Thần Tài, giá vàng bán ra tăng gần nửa triệu đồng mỗi lượng
- ·Tin nhắn lúc nửa đêm của nữ đồng nghiệp khiến người vợ khóc nghẹn
- ·Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh BHYT từ việc cải cách thủ tục hành chính
- ·Người phụ nữ chờ đợi mối tình đầu suốt 55 năm, kết hôn ở tuổi 80
- ·Đi qua những lần chớp tắt của hôn nhân
- ·Cô giáo ‘một lần đò’ yêu cầu bạn trai có nhà riêng vì không thích làm dâu
- ·Sửa đổi bổ sung chính sách cho quản lý bền vững rừng phòng hộ
- ·Du khách đổ về Sa Pa hưởng ưu đãi kích cầu mùa ‘săn mây’