【trận đấu hokkaido consadole sapporo】Việt Nam sắp có cuộc thi phát triển ý tưởng trò chơi về chủ đề bảo vệ trẻ em
Có tới 89% trẻ từ 12 - 17 tuổi sử dụng Internet
Một nghiên cứu mới được ECPAT,ệtNamsắpcócuộcthipháttriểnýtưởngtròchơivềchủđềbảovệtrẻtrận đấu hokkaido consadole sapporo INTERPOL và Văn phòng Nghiên cứu UNICEF - Innocenti công bố đầu tháng 8 đã chỉ ra rằng, theo điều tra hộ gia đình của dự án Ngăn chặn hành vi gây tổn hại tại Việt Nam, 89% trẻ em từ 12 - 17 tuổi cả trẻ em trai lẫn trẻ em gái, có sử dụng Internet - tức là các em có truy cập Internet trong 3 tháng qua.
Trong số những trẻ em sử dụng Internet, 87% sử dụng Internet hàng ngày. Phần lớn các em thể hiện mình có một số kiến thức về kỹ năng đảm bảo an toàn trên mạng, ví dụ như biết cách báo cáo nội dung độc hại trên mạng xã hội - nhưng chỉ có 36% cho biết đã nhận được thông tin về cách đảm bảo an toàn trên mạng.
Một nhiệm vụ quan trọng của chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em trên mạng là trang bị kiến thức, kỹ năng để trẻ có khả năng tự bảo vệ mình (Ảnh: Học viện Teky) |
Mặc dù 77% người chăm sóc có sử dụng Internet hàng ngày, chỉ có 25% khuyến khích trẻ em khám phá và học tập qua Internet, và thậm chí số người gợi ý những cách sử dụng Internet an toàn hay cùng tham gia hoạt động với trẻ em trên mạng còn ít hơn.
Trong khi đó, 19% người chăm sóc cho biết họ sẽ hạn chế trẻ em sử dụng Internet nếu các em quá quan tâm tới điều gì đó trên mạng. Hầu hết trẻ nói rằng không phải lúc nào người chăm sóc cũng cho phép trẻ lên mạng khi các em muốn hoặc khi cần (giáo viên cũng áp dụng các hạn chế tương tự).
Nghiên cứu cũng cho thấy, đa số trẻ đã thể hiện các em có một số nhận thức về rủi ro từ các hành vi trực tuyến như gặp gỡ những người quen trên mạng, hoặc chia sẻ hình ảnh nhạy cảm, và trên thực tế, một số ít cho biết các em đã tham gia thực hiện các hành vi nguy cơ trực tuyến.
Hướng tới hình thành hệ miễn dịch số cho trẻ em
Nghiên cứu trên phần nào cho thấy, cuộc sống của chúng ta trên không gian mạng đang phát triển không ngừng. Internet và sự phát triển nhanh chóng của các công cụ truyền thông số đang kết nối mọi người gần nhau hơn. Trẻ em ngày càng thông thạo và phụ thuộc nhiều hơn vào những công nghệ này.
Các chuyên gia cho rằng, Internet có thể là một công cụ hiệu quả giúp trẻ em kết nối, khám phá, học tập và tham gia các hoạt động một cách sáng tạo. Tuy nhiên, việc trẻ dành thời gian lên mạng chắc chắn sẽ khiến các em gặp những rủi ro khó lường từ không gian mạng.
Nhận thức rõ điều này, tháng 6/2020, Việt Nam đã lần đầu tiên có 1 chương trình cấp quốc gia riêng về bảo vệ trẻ em trên mạng, đó là “Chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng đến năm 2025”.
Bên cạnh mục tiêu “Bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị cho trẻ em kiến thức, kỹ năng phù hợp theo từng lứa tuổi (hệ miễn dịch số) để trẻ tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng”, chương trình cũng hướng tới duy trì môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo.
Triển khai chương trình này, ngày 8/9 tới, Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC) thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT sẽ phối hợp với Cục Trẻ em, Bộ LĐTB&XH, tổ chức ChildFund Australia tại Việt Nam và Công ty cổ phần trực tuyến GOSU phát động cuộc thi “Phát triển ý tưởng trò chơi về chủ đề bảo vệ trẻ em”.
Cuộc thi “Phát triển ý tưởng trò chơi về chủ đề bảo vệ trẻ em” nhằm mục đích tạo sân chơi bổ ích cho trẻ em, thúc đẩy phát triển tư duy sáng tạo ý tưởng xây dựng trò chơi trực tuyến, từ đó góp phần nâng cao nhận thức và kỹ năng cho trẻ em, thanh thiếu niên, đồng thời hỗ trợ phòng tránh xâm hại trẻ em và giúp trẻ sử dụng CNTT, Internet an toàn.
Trước đó, từ đầu tháng 6/2022, với vai trò là cơ quan thường trực Ban điều hành Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, VNCERT/CC đã đưa vào vận hành thử nghiệm công cụ “Kiểm tra website an toàn cho trẻ em” tại trang web Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng tại địa chỉ vn-cop.vn. Đây công cụ nhận diện, phân tích và cảnh báo 1 trang web cụ thể có chứa những nội dung không phù hợp đối với trẻ em, hỗ trợ phụ huynh và thanh thiếu niên chủ động đánh giá mức độ phù hợp website trước khi sử dụng; qua đó hỗ trợ bảo vệ trẻ em trước nguy cơ tiếp xúc với những nội dung độc hại, không phù hợp.
Được biết, trong năm nay, Bộ TT&TT đã và sẽ có nhiều hoạt động triển khai chương trình bảo vệ trẻ em trên mạng, trong đó có việc tổ chức đánh giá, khuyến cáo công bố tới người dân các sản phẩm bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.
Vân Anh
Chỉ 1/3 trẻ dùng Internet ở Việt Nam nhận được thông tin về cách giữ an toàn trên mạng
Đây là thống kê được đưa ra trong báo cáo “Nghiên cứu ngăn chặn hành vi gây tổn hại – Bằng chứng về bóc lột và xâm hại tình dục trẻ em trên không gian mạng” vừa được ECPAT, INTERPOL và Văn phòng Nghiên cứu UNICEF - Innocenti công bố.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long học tập kinh nghiệm tại Long An
- ·Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc: Phấn đấu năm 2024, CPI không vượt quá 4%
- ·Có được cho người khác dùng tài khoản ngân hàng của mình?
- ·Ai đổ tiền nhiều nhất vào startup Việt tại Shark Tank Việt Nam?
- ·Năm 2022, ngành Thanh tra tỉnh hoàn thành tốt các nhiệm vụ chính trị được giao
- ·Vinamilk: Thị trường nước ngoài tăng 15,7%, thu về 8.349 tỷ đồng trong 9 tháng
- ·Gỡ khó cho chuỗi giá trị hàng hóa của HTX bằng cách nào?
- ·Sử dụng bản sao CMND để mở tài khoản ngân hàng được không?
- ·Dầu phục hồi, vàng nhích nhẹ, chứng khoán tiếp tục lên điểm ở thị trường châu Á
- ·Thái Bình
- ·Bộ GTVT nói về nhu cầu nguồn cát xây dựng cao tốc ở ĐBSCL
- ·359 sản phẩm đạt thương hiệu quốc gia Việt Nam 2024
- ·Giá vàng hôm nay 27/10: Tiếp tục tăng
- ·Bước chuyển kinh tế tại các cửa khẩu chiến lược thương mại biên giới Tây Ninh
- ·Tăng lần thứ 4 liên tiếp, giá xăng RON95
- ·Bộ Xây dựng: Căn hộ dưới 25 triệu đồng/m2 không còn hàng để bán
- ·Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc: Phấn đấu năm 2024, CPI không vượt quá 4%
- ·Giá vàng nhẫn cao nhất lịch sử, có nên đầu tư?
- ·Giá xăng dầu hôm nay 17/11/2023: Dự báo xăng kỳ tới giảm sâu
- ·Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1 – 'điểm sáng' xây dựng công nghiệp năng lượng