【wap ty le】Phân loại rác thải tại nguồn: Nhiều lợi ích
Thành phố Vị Thanh đang thí điểm phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn nhằm góp phần thay đổi dần thói quen của người dân,ạircthảitạinguồnNhiềulợwap ty le cũng như sớm đưa thành phố đạt các tiêu chí để trở thành đô thị loại II.
Hai thùng chứa rác vô cơ và hữu cơ thí điểm được đặt trên tuyến đường 30 Tháng 4.
Theo thống kê của Chi nhánh Thoát nước - Công trình đô thị Vị Thanh, mỗi ngày các tổ chức, cá nhân trên địa bàn 8 phường, xã xả thải với khối lượng rác thải sinh hoạt khoảng 45 tấn. Tuy nhiên, việc xử lý rác thải phát sinh từ sinh hoạt của người dân đều bỏ chung vào thùng chứa và được thu gom bởi hệ thống xe cơ giới của chi nhánh. Chất thải rắn sau khi thu gom được vận chuyển đến các bãi rác của tỉnh để xử lý theo phương thức chôn lấp thủ công nên tốn kém chi phí đầu tư xây dựng, mở rộng bãi rác, ô nhiễm môi trường và chưa tận thu được một số loại rác có giá trị vào mục đích hữu ích.
Thấy được điều này, để nâng cao ý thức, trách nhiệm của các cấp chính quyền, tổ chức, cộng đồng dân cư và người dân về phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn, thành phố Vị Thanh đã thí điểm phân loại, thu gom rác thải sinh hoạt tại nguồn trên một số tuyến đường thuộc địa bàn phường I. Qua đó, sẽ tận dụng lượng rác hữu cơ phục vụ chế biến phân vi sinh; giảm thiểu lượng rác còn phải chôn lấp nhằm tiết kiệm mặt bằng làm bãi rác, đặc biệt là vì mục tiêu xây dựng Vị Thanh trở thành đô thị văn minh - sạch - đẹp.
Theo lộ trình, trước mắt trên địa bàn thành phố sẽ đồng loạt thực hiện phân loại rác thải tại nguồn ở 3 tuyến đường chính gồm: 30 Tháng 4, Nguyễn Công Trứ và Nguyễn Thái Học. Nguyên tắc cơ bản trong quy trình phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn là các tổ chức, cá nhân trên các tuyến đường này chủ động phân loại thành 2 túi: rác vô cơ và hữu cơ. Sau đó, người dân mới bỏ rác vào 2 thùng đã được để riêng biệt để công nhân môi trường thu gom.
Ông Nguyễn Văn Be, Giám đốc Chi nhánh Thoát nước - Công trình đô thị Vị Thanh, cho biết: Ngay từ khi triển khai kế hoạch, chi nhánh đã tiến hành bố trí 60 thùng chứa rác mới (trong đó có 30 thùng màu vàng cam, 30 thùng màu xanh lá cây) có in chữ vô cơ và hữu cơ ở 3 tuyến đường chính và thực hiện mỗi ngày thu gom theo đúng quy định. Do số lượng rác ở các tuyến mới thí điểm còn ít nên đơn vị vẫn tiến hành thu gom chung, nhưng thông qua việc này sẽ thay đổi dần ý thức của người dân trong việc phân loại rác tại nguồn.
Nội dung chính trong quá trình thực hiện kế hoạch là tổ chức hướng dẫn, tuyên truyền về phân loại rác thải tại nguồn. Theo kế hoạch này, phường I sẽ chịu trách nhiệm tổ chức triển khai, tuyên truyền, giải thích, vận động người dân sinh sống trên các tuyến đường hiểu được ý nghĩa phân loại rác tại nguồn và hướng dẫn cách thức phân loại, bỏ rác vào thùng đúng quy định. Bên cạnh đó, sẽ tổ chức giám sát hoạt động thu gom, phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn của các tổ chức.
Ông Trang Ích Hoa, Chủ tịch UBND phường I, cho biết: Thí điểm phân loại rác thải tại nguồn có vai trò quan trọng trong việc xử lý rác nên ngay từ đầu năm 2018, UBND phường đã triển khai thực hiện các nội dung theo yêu cầu, tổ chức tuyên truyền và ký cam kết với từng hộ dân về phân loại rác. Đồng thời hướng dẫn, nhắc nhở những người dân thực hiện chưa đúng. Bởi, để việc phân loại rác tại nguồn đạt hiệu quả thì phải nhận được sự đồng thuận của người dân.
Ông Nguyễn Việt Dũng, Phó Chủ tịch UBND thành phố Vị Thanh, cho rằng: Để đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, cũng như xây dựng thành phố Vị Thanh trở thành đô thị loại II từ đây đến năm 2020, UBND thành phố đã ban hành kế hoạch thí điểm phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn. Đây là nhiệm vụ hết sức cấp thiết, làm cơ sở để kiện toàn hệ thống quản lý chất thải, nhằm góp phần nâng cao nhận thức và hình thành thói quen, nếp nghĩ của người dân trong việc phân loại rác thải tại nguồn. Theo đó, việc thí điểm phân loại rác thải tại nguồn sẽ tập trung vào một số tuyến đường chính của các cơ sở sản xuất, kinh doanh và các hộ dân có phát sinh chất thải rắn. Trong giai đoạn thí điểm, việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt được chia ra làm 2 loại gồm rác thực phẩm và rác còn lại. Trong thời gian thí điểm này, thành phố sẽ tiếp tục tuyên truyền để cộng đồng hiểu về lợi ích của việc phân loại rác tại nguồn, bởi không chỉ giải quyết vấn đề bảo vệ môi trường mà còn đem lại nhiều lợi ích kinh tế. Song song đó, sẽ tiến hành sơ kết xem hiệu quả của mô hình đem lại để tiếp tục nhân rộng trên địa bàn thành phố.
Bài, ảnh: THANH THÚY
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Skinny fat có thực sự gây nguy hiểm cho sức khỏe của con người?
- ·Việt Nam thua Iraq, tan mộng Olympic
- ·Quảng Ngãi chấp thuận chủ trương đầu tư nhà máy sản xuất khí công nghiệp 3.157 tỷ
- ·Hải Phòng tập trung thực hiện các dự án đầu tư công
- ·Bộ Y tế dự thảo Thông tư ban hành Danh mục dược liệu độc làm thuốc
- ·Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được thưởng 8 lần mức lương cơ sở
- ·TP.Thủ Dầu Một: Sôi nổi các giải đấu thể thao chào mừng kỷ niệm lễ 30
- ·Nhiều nhà khoa học hàng đầu sắp đến Bình Dương hiến kế phát triển thể dục thể thao
- ·Gia hạn thời hạn nộp thuế, tiền thuê đất năm 2024
- ·Cần Thơ không thu hút được dự án đầu tư mới trong quý I/2023
- ·Giảm phiên đầu tuần, giá vàng SJC xuống ngưỡng 67,4 triệu đồng
- ·Điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án đường cao tốc Tuyên Quang
- ·“Phù thủy trắng” có còn phép thuật?
- ·Bế mạc Giải bóng đá Cúp các câu lạc bộ phường Mỹ Phước
- ·Mông bị nổi mụn
- ·Bi sắt Bình Dương tích cực chuẩn bị cho giải quốc gia 2024
- ·Sôi nổi Giải đua xe đạp địa hình phong trào Hố Lang Cross Country 2024
- ·Hà Nội: Đề xuất giảm 25.352 tỷ đồng nguồn vốn ODA vay lại
- ·Mục tiêu đến năm 2045 kiểm soát cơ bản tình trạng kháng thuốc
- ·Thành phố Hà Nội sẽ điều chuyển vốn các dự án chậm triển khai