【pohang – gangwon】Trái cây Trung Quốc ngập tràn chợ Việt Nam
1.Táo Trung Quốc
Táo Trung Quốc có mẫu mã rất đẹp
Gần như tất cả những thực phẩm của Trung Quốc sang Việt Nam đều chứa hóa chất độc hại. Loại táo này có màu sắc đẹp,áicâyTrungQuốcngậptrànchợViệpohang – gangwon vỏ bóng, ăn giòn. Táo này được trồng bằng công nghệ bọc túi tẩm thuốc sâu độc hại, chất bột trong các bọc nhựa chính là thiram (một loại thuốc diệt nấm độc hại) và melarsoprol (hợp chất hữu cơ độc hại chứa arsen).
2. Nho Trung Quốc
Mặc dù là nho Trung Quốc chính gốc và được nhập vào Việt Nam với giá bèo, thế nhưng tại nhiều nơi người bán đã nhập nhằng với mác “nho Mỹ” để đưa ra giá “cắt cổ” người tiêu dùng. Hiện mỗi ngày hàng chục tấn nho Trung Quốc được đổ về TP.HCM và các tỉnh phía Nam tiêu thụ ồ ạt...Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) Nguyễn Xuân Hồng cho biết nho là một trong năm loại trái cây Trung Quốc nhập khẩu vào VN nhiều nhất bên cạnh táo tây, lê, dưa vàng và cam quít.
Nho Trung Quốc được "phù phép"
Theo thống kê nửa năm đầu, chỉ riêng cửa khẩu Lạng Sơn đã nhập khẩu trên 160.000 tấn trái cây tươi từ Trung Quốc, trong đó riêng nho trên 10.000 tấn.Cũng theo ông Hồng, qua kiểm tra từ đầu năm đến nay đã phát hiện một số lô trái cây Trung Quốc (trong đó có nho) có dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật vượt mức cho phép và đã xử lý theo quy định cũng như nâng tần suất kiểm tra đối với doanh nghiệp nhập khẩu.
3. Xoài thúc chín bằng hõa chất từ Trung Quốc
Hầu hết các loại xoài chính vụ hiện nay đều có nguồn gốc từ Trung Quốc và được dân buôn ủ hóa chất thúc chín, chất chống thối để vận chuyển đi xa.Trung bình giá xoài nhập dao động từ 25.000 - 30.000 đồng/kg, khi bán ra thị trường được thổi giá, thấp cũng lên đến 40.000 - 60.000 đồng/kg.
Xoài Trung Quốc "ngậm" hóa chất
Dân buôn lấy hàng rẻ, nhưng vì đeo mác Việt Nam, hàng Úc, Thái nên khách hàng đã mua với giá cao hơn gấp hai, ba lần mà không hề hay biết. Chính lý do “một vốn bốn lời” nên mỗi đêm từ chợ Long Biên những chiếc xe máy chở đầy hoa quả xoài, táo, cam, dưa hấu… “made in China” vẫn âm thầm xâm chiếm thị trường hoa quả ở Hà Nội và nhiều tỉnh lân cận dựa vào lợi thế về hình thức, giá cả đã làm hoa mắt người tiêu dùng.
4. Cam Trung Quốc giả cam sành
Tầm giữa tháng 12 mới là mùa vụ chính của cam Hà Giang nhưng mấy tháng nay trên thị trường xuất hiện hàng trăm địa điểm bán cam tươi di động được quảng cáo là "cam ngọt Hà Giang", "cam chính hãng", "cam Việt Nam" với mức giá khoảng 10.000 đồng/kg, thậm chí 4.000 - 6.000 đồng/kg.Theo ông Nguyễn Đức Vinh, giám đốc sở NN&PTNT Hà Giang, cách nhận biết cam Hà Giang là khi chín quả màu vàng, cùi dày, vị ngọt thơm, có hạt. Còn cam Trung Quốc vỏ mỏng, màu xanh hơi vàng, tép rất mọng nước, màu vàng chanh và đặc biệt không có hạt.
Cam Trung Quốc "đội lốt" cam Hà Giang
Trên thị trường còn có cam xanh Sài Gòn có vỏ dày hơn, sần sùi và khi bổ ra có hạt. Màu sắc thịt cam cũng đậm hơn so với cam Trung Quốc. Giá hiện tại trên thị trường giao động từ 40.000 đồng/kg - 60.000đồng/kg.
5. Nhãn Trung Quốc
Hiện nay trên thị trường có nhãn miền nam, nhãn rừng (Hòa Bình, Sơn La), nhãn Trung Quốc, và nhãn lồng Hưng Yên. Nếu chỉ nhìn bên ngoài người tiêu dùng khó mà phân biệt được đâu là loại nhãn lồng Hưng Yên chính hiệu. Các chủ buôn và người bán lẻ thì luôn khẳng định chắc chắn rằng mình bán nhãn lồng Hưng Yên chính hiệu với giá khoảng 30.000-40.000 đồng một kg.Tuy nhiên, vào thời điểm hiện tại, nhãn Hưng Yên mới chớm vụ nên chưa thể có nhiều nhãn bán tràn lan trên thị trường trong những ngày gần đây. Khoái Châu là huyện trồng nhãn lồng ngon và có sản lượng lớn của tỉnh Hưng Yên cũng chưa vào chính vụ.
Nhãn Trung Quốc "trá hình" nhãn Hưng Yên
Nhìn vẻ ngoài, nhãn nhập khẩu từ Trung Quốc có nhiều điểm giống nhãn Hưng Yên. Nếu không được nếm thử hoặc người mua không tinh ý thì rất dễ bị nhầm lẫn. Nhãn Trung Quốc do phải vận chuyển xa nên phải dùng chất bảo quản, mã sáng, nhạt màu, vỏ mỏng hơn. Vì vậy, nhãn chỉ tươi trong một thời gian ngắn, sau đó sẽ thâm lại và có những biểu hiện thối hỏng. Còn nhãn quê vỏ hơi dầy, gai, mã vàng sậm hơn, để được lâu hơn, cùi khô nhưng khi nhãn vào nước thì ngọt sắt.
San San (TH)
Thực hư hoa quả “ngậm” hóa chất phá hủy nội tạng
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Muôn kiểu buôn bán phụ tùng xe máy giả gây nguy hiểm cho người dùng
- ·Giá xăng dầu tăng mạnh, xăng RON95 gần 24.000 đồng/lít
- ·Công ty TNHH MTV Xổ số Kiến thiết Long An thăm, tặng quà Mẹ Việt Nam Anh hùng tại Đức Huệ
- ·Giá xăng dầu hôm nay 30/7/2023: Xăng tiến sát mốc 25.000 đồng/lít?
- ·Kiểm soát an toàn trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm chay
- ·Phát triển xanh: Việt Nam 'nói là làm'
- ·Tập trung đẩy nhanh tiến độ các công trình giao thông trọng điểm
- ·Giá gas bán lẻ trong nước tăng khoảng 20.000 đồng mỗi bình
- ·Lộ diện Hyundai Santa Fe phiên bản mới XRT, giá chưa đến 1 tỷ đồng
- ·Mua đồng hồ Rolex Replica, Hublot 1:1 ở đâu để bảo đảm chất lượng?
- ·Tai nạn thảm khốc vì sử dụng điện thoại khi đang lái ô tô, nhiều tài xế vẫn coi thường
- ·Phát triển xanh: Việt Nam 'nói là làm'
- ·‘Vui hội trăng rằm cùng PNJ’ – mang niềm hạnh phúc đến các em thiếu nhi nhân dịp tết Trung thu
- ·Tăng trưởng xuất khẩu giúp thặng dư thương mại vượt 20 tỷ USD
- ·Mắc sai lầm này khi vào cua khi lái ô tô tài xế có thể phải đổi bằng cả tính mạng
- ·Xử phạt 10 cá nhân, tổ chức kinh doanh vi phạm biển hiệu
- ·Tiền người dân gửi ngân hàng liên tục tăng kỷ lục
- ·Giá vàng hôm nay 13/9: Giảm tiếp trước khi Mỹ công bố dữ liệu lạm phát
- ·Phát hiệp kịp thời 3,5 tấn hoa quả vi phạm nhãn mác tại Tiền Giang
- ·Giá vàng hôm nay 8/7: Vàng trong nước tăng cùng giá thế giới