会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kq euro】Bộ Tài chính thúc 6 địa phương đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công!

【kq euro】Bộ Tài chính thúc 6 địa phương đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

时间:2024-12-23 18:58:16 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:561次

Vướng trong cơ chế chính sách,ộTàichínhthúcđịaphươngđẩynhanhtiếnđộgiảingânvốnđầutưcôkq euro tổ chức thực hiện

Báo cáo từ Bộ Tài chính cho biết, nguyên nhân giải ngân vốn đầu tư công (ĐTC) thấp được 6 địa phương nêu ra là còn nhiều bất cập trong các cơ chế chính sách, cũng như trong khâu tổ chức thực hiện.

Bộ Tài chính thúc 6 địa phương đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công
6 địa phương đang có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công thấp hơn bình quân chung của cả nước. Ảnh minh họa: H.T

Đơn cử như tại tỉnh Đồng Nai đang bị vướng về trình tự lập, thẩm định kế hoạch ĐTC hàng năm theo quy định tại Điều 56 Luật Đầu tư công, quy định thời gian cơ quan chuyên môn quản lý ĐTC tổ chức lập, thẩm định, tổng hợp kế hoạch ĐTC năm sau gửi UBND tỉnh từ ngày 30/6 đến 20/7 hàng năm.

Giải ngân 3 tháng đạt thấp, dự kiến 4 tháng cũng không có sự đột phá

Trong 3 tháng đầu năm, 6 tỉnh thuộc trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc của Tổ công tác số 5 cơ bản có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 thấp hơn mức bình quân chung của cả nước. Cụ thể: Bình Thuận đạt 8,77%; Gia Lai đạt 6,31%; Đồng Nai đạt 10,59%; Bình Dương đạt 11,98%; Bình Phước đạt 10,7%; Tây Ninh đạt 13,6%.

Ước dự kiến khả năng giải ngân 4 tháng của 6 tỉnh này cũng không có nhiều đột phá. Cụ thể: Bình Thuận 12,88%; Gia Lai 11,37%; Đồng Nai 18,43%; Bình Dương 16,79%; Bình Phước 16,36% và Tây Ninh 18,18%.

Thời gian HĐND tỉnh phải tổ chức họp vào khoảng từ ngày 20/7 đến 25/7 hàng năm để kịp thời thông qua dự kiến kế hoạch ĐTC năm sau làm cơ sở để UBND tỉnh báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính.

Như vậy, thời gian từ lúc UBND tỉnh trình dự kiến kế hoạch ĐTC năm sau đến lúc diễn ra kỳ họp HĐND tỉnh là 5 ngày. Khoảng thời gian này không đủ để thực hiện các thủ tục cần thiết chuẩn bị cho kỳ họp. Cụ thể, theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương, Ban kinh tế ngân sách HĐND tỉnh thực hiện thẩm tra, trình Thường trực HĐND tỉnh thông qua, đồng thời phải đảm bảo gửi tài liệu đến đại biểu HĐND tỉnh trước 7 ngày diễn ra kỳ họp…

Hay tại tỉnh Gia Lai đang vướng ở việc xác định giá đất. Theo tỉnh này, việc xác định giá đất còn nhiều bất cập dẫn đến nhiều dự án bị ảnh hưởng tới công tác giải phóng mặt bằng (GPMB), ảnh hưởng tới việc bàn giao mặt bằng sạch cho đơn vị thi công. Do đó, địa phương này kiến nghị Chính phủ sớm ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 44/2014/NĐ-CP quy định phương pháp định giá đất bảo đảm khi được ủy quyền.

Tại tỉnh Bình Dương đang triển khai một số dự án mang tính chất liên kết vùng. Tuy nhiên, Luật Đầu tư công chưa có quy định trình tự thủ tục và thẩm quyền đối với dự án ĐTC trên địa bàn 2 đơn vị hành chính cấp tỉnh trở lên.

Trong khi đó, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 106/2023/QH15 thí điểm một số chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình đường bộ, trong đó cho phép thí điểm chính sách một UBND cấp tỉnh được làm cơ quan chủ quản, được sử dụng ngân sách địa phương này hỗ trợ địa phương khác thực hiện hoạt động ĐTC của dự án qua các địa phương đối với các dự án được quy định tại Nghị quyết này.

Tuy nhiên, các dự án do tỉnh Bình Dương đang triển khai lại không nằm trong quy định này. Do đó, việc đầu tư xây dựng các dự án trên địa bàn 2 tỉnh từ nguồn vốn ĐTC chưa có cơ sở pháp lý chặt chẽ. Theo đó, tỉnh Bình Dương đề nghị các bộ, cơ quan liên quan sớm hướng dẫn việc đầu tư các dư án trên địa bàn 2 đơn vị hành chính cấp tỉnh ngoài các dự án theo Nghị quyết số 106/2023/QH15 của Quốc hội…

Hơn nữa, về cơ bản, trong tháng 1/2024, các chủ đầu tư vẫn đang tập trung hoàn tất hồ sơ báo cáo thanh toán, giải ngân phần vốn ĐTC kế hoạch năm 2023.

Các dự án khởi công cuối năm 2023 chuyển tiếp sang năm 2024 cũng đang được tập trung thi công để có khối lượng thanh toán phần vốn đã tạm ứng từ kế hoạch năm 2023, do đó, chưa có khối lượng thực hiện giải ngân, thanh toán kế hoạch năm 2024.

Bộ Tài chính thúc 6 địa phương đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công
Bộ Tài chính kiến nghị các địa phương tăng cường tuyên truyền, vận động, đặc biệt là giải thích rõ các quy định pháp luật về giá đất bồi thường và chính sách bồi thường, hỗ trợ để người dân cùng thực hiện. Ảnh minh họa: H.T

Các dự án mới phê duyệt đầu tư vào cuối năm 2023, được giao vốn kế hoạch năm 2024 đang được các chủ đầu tư thực hiện các bước phê duyệt dự án, phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công, tổ chức lựa chọn nhà thầu…, nên chưa có khối lượng để giải ngân. Đồng thời, công tác GPMB nhiều dự án còn chậm.

Tính đến hết tháng 3/2024, tại 6 địa phương này vẫn còn nhiều dự án đã được bố trí kế hoạch vốn vẫn chưa giải ngân hay số vốn giải ngân rất thấp (dưới 5% kế hoạch vốn năm 2024). Cụ thể, tỉnh Bình Thuận 5 dự án; tỉnh Gia Lai 17 dự án; tỉnh Đồng Nai 5 dự án; tỉnh Bình Dương 2 dự án; tỉnh Bình Phước 4 dự án; tỉnh Tây Ninh 2 dự án.

Tuy nhiên, theo Bộ Tài chính, nguyên nhân chậm giải ngân vốn ĐTC của 6 địa phương này còn ở khâu phân bổ chi tiết kế hoạch vốn cho các dự án chưa đảm bảo theo quy định của pháp luật ĐTC.

Kiến nghị sớm phân bổ chi tiết vốn

Để đạt mục tiêu giải ngân kế hoạch ĐTC năm 2024 trên 95% theo Công điện số 24/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính kiến nghị lãnh đạo UBND các tỉnh và các sở, ngành liên quan ngoài việc triển khai nghiêm túc, quyết liệt các giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn ĐTC được Chính phủ quy định, cần thực hiện việc phân bổ chi tiết vốn theo đúng quy định tại Luật NSNN và Luật Đầu tư công.

Trong đó, rà soát thật kỹ, phân bổ vốn tập trung, không dàn trải và theo đúng thứ tự ưu tiên, đúng đối tượng cho các nhiệm vụ, dự án đã đủ thủ tục đầu tư, có khả năng giải ngân. Tập trung bố trí đủ kế hoạch vốn năm 2024 cho các dự án quan trọng quốc gia, đường bộ cao tốc, đường liên kết vùng…

Nhập đủ, kịp thời kế hoạch vốn của từng dự án trên Tabmis đối với số phân bổ chi tiết đủ điều kiện thanh toán theo quy định.

Ngoài việc kiến nghị các địa phương chỉ đạo chủ đầu tư, ban quản lý dự án phối hợp chặt chẽ với nhà thầu, đơn vị cung ứng vật tư, vật liệu để giải quyết các khó khăn, vướng mắc về nguồn cung nhằm đảm bảo điều kiện thi công, đẩy nhanh tiến độ triển khai các gói thầu, Bộ Tài chính còn kiến nghị các địa phương huy động cả hệ thống chính trị địa phương tham gia công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.

Chỉ đạo các chủ đầu tư, các hội đồng bồi thường, GPMB khẩn trương kiểm đếm, đền bù… để đẩy nhanh tiến độ GPMB. Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, đặc biệt là giải thích rõ các quy định pháp luật về giá đất bồi thường và chính sách bồi thường, hỗ trợ để người dân cùng thực hiện.

Đối với các chủ đầu tư, ban quản lý dự án, Bộ Tài chính kiến nghị ngay khi nhận được kế hoạch vốn được giao (điều chỉnh, bổ sung nếu có) cần gửi ngay đến Kho bạc Nhà nước để có cơ sở kiểm soát, thanh troán theo quy định.

Phối hợp chặt chẽ với các nhà thầu, đơn vị cung ứng vật tư, vật liệu để giải quyết các khó khăn, vướng mắc về nguồn cung. Trường hợp cần tăng mức tạm ứng vốn để đáp ứng nhu cầu cung ứng vật tư, vật liệu, các chủ đầu tư, ban quản lý dự án báo cáo người quyết định đầu tư để xem xét, quyết định theo thẩm quyền phù hợp với quy định về nguyên tắc tạm ứng vốn.

Tăng cường việc thanh toán theo hình thức trực tuyến trên Trang thông tin dịch vụ công của Kho bạc Nhà nước nhằm tăng tính chủ động, tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại…

Đẩy nhanh việc thanh toán qua cổng dịch vụ công trực tuyến

Bộ Tài chính yêu cầu cơ quan kiểm soát thanh toán vốn đầu tư đẩy mạnh việc thanh toán nhanh qua cổng dịch vụ công trực tuyến, giảm thời gian giải ngân vốn cho đơn vị thụ hưởng, đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu của đơn vị.

Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc “thanh toán trước, kiểm soát sau” cho từng lần giải ngân cho đến khi giá trị giải ngân đạt 80% giá trị hợp đồng thì mới chuyển sang hình thức “kiểm soát trước, thanh toán sau” theo quy định tại Nghị định số 99/2011/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, thanh toán, quyết toán dự án sử dụng vốn ĐTC.

Đối với các khoản chi tạm ứng vốn hoặc thực hiện theo hình thức “thanh toán trước, kiểm soát sau” đảm bảo thời hạn kiểm soát, thanh toán tại Kho bạc Nhà nước trong vòng 1 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ theo quy định, đối với các khoản còn lại, thời hạn kiểm soát, thanh toán tại Kho bạc Nhà nước là 3 ngày làm việc sau khi nhận đủ hồ sơ theo quy định.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Hơn 1 triệu người nộp thuế được khoanh nợ, xóa nợ
  • Dự báo thời tiết 30/8/2024: Nắng nóng dịu dần, mưa rào xuất hiện vào chiều tối
  • Người phụ nữ ở Hà Nội mất 1,5 tỷ đồng sau cài đặt 1 phần mềm trên điện thoại
  • Ông Nguyễn Huy Tiến được bầu làm Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao
  • Triển khai hoạt động hưởng ứng Tuần lễ Thương hiệu Quốc gia
  • TPHCM: Cận cảnh nút giao An Phú hơn 3.400 tỷ đồng dần thành hình
  • Chi tiết về số cán bộ lãnh đạo bị kỷ luật, khởi tố trong các đại án tham nhũng
  • Tránh bão số 3, Hà Nội di dời khẩn cấp trong đêm 160 người ở chung cư nguy hiểm
推荐内容
  • Giá vàng trong nước tăng, cao hơn giá thế giới 9,58 triệu đồng/lượng
  • Câu trả lời làm Bộ trưởng đắng lòng khi nông dân đốn điều trồng sầu riêng
  • TPHCM: Nghĩa trang Bình Hưng Hòa tiếp tục di dời hơn 4.600 ngôi mộ giai đoạn 2
  • Việt Nam đề nghị Trung Quốc, Philippines hỗ trợ tàu thuyền tránh siêu bão Yagi
  • Long An tiếp tục thúc đẩy hợp tác với doanh nghiệp Singapore
  • Ông Lê Đức Thọ nhận hối lộ hơn 13 tỷ và quà biếu là xe sang, đồng hồ hiệu