【kết quả melbourne city】Từ 1/7/2021 mở rộng chủ thể ký kết thoả thuận quốc tế
Ông Phạm Quang Hiệu,ừmởrộngchủthểkýkếtthoảthuậnquốctếkết quả melbourne city Trợ lý Bộ trưởng Bộ Ngoại giao giới thiệu nội dung mới của Luật - (Ảnh LH). |
Sáng 11/12 Văn phòng Chủ tịch nước đã họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật được Quốc hội khoá XIV thông qua tại kỳ họp thứ 10 vừa qua, trong đó có Luật Thỏa thuận quốc tế.
Giới thiệu nội dung cơ bản của Luật, ông Phạm Quang Hiệu, trợ lý Bộ trưởng Bộ Ngoại giao cho biết, Luật gồm 7 chương, 52 điều, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7 /2021 và thay thế pháp lệnh Ký kết và thoả thuận quốc tế năm 2007.
Theo ông Hiệu, Luật đã bổ sung một số nội dung mới và có những sửa đổi quan trọng, toàn diện so với Pháp lệnh. Cụ thể là đã mở rộng chủ thể ký kết, thực hiện thỏa thuận quốc tế, tạo khuôn khổ pháp lý cho việc ký kết thoả thuận quốc tế của các chủ thể chưa được quy định trong Pháp lệnh 2007 như tổng cục, cục thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã ở khu vực biên giới; cơ quan cấp tỉnh của tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp.
Điểm mới nữa là ,do Luật đã mở rộng phạm vi đều chỉnh đến cả các thoả thuận nhân danh Nhà nước, Chính phủ nên Luật đã bổ sung điều khoản quy định rõ tính chất của thoả thuận quốc tế để phân biệt với điều ước quốc tế và với các hợp đồng, thoả thuận về giao dịch dân sự, kinh tế, tài chính, đầu tư, ông Hiệu thông tin.
Bên cạnh đó, Luật đã bổ sung một chương mới quy định về trình tự, thủ tục rút gọn với những tiêu chí, điều kiện cụ thể để áp dụng trong trường hợp cần xử lý gấp do yêu cầu về chính trị, đối ngoại, cứu trợ khẩn cấp, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm hoạ, dịch bệnh. Luật quy định hai hình thức rút gọn, bao gồm rút gọn về quy trình và rút gọn về thời hạn, hồ sơ.
Nội dung mới tiếp theo là Luật bổ sung một số điều khoản về thủ tục ký kết thoả thuận quốc tế nhân danh nhiều cơ quan, tổ chức; thoả thuận quốc tế liên quan đến quốc phòng, an ninh, đầu tư, trong đó yêu cầu các cơ quan tổ chức phải xin ý kiến của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhằm có cơ chế quản lý chặt chẽ hơn đối với nhóm thoả thuận quốc tế loại này.
Luật Thỏa thuận quốc tế năm 2020 thể hiện tính công khai, dân chủ, minh bạch, nhà nước pháp quyền, phù hợp với tinh thần của Hiến pháp, ông Hiệu khẳng định.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Cơ quan hải quan nỗ lực giúp doanh nghiệp nâng mức độ tuân thủ
- ·Sửa biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp
- ·EU điều tra phòng vệ thương mại mới sản phẩm hợp kim mangan và silicon
- ·Gã chồng thiêu chết vợ ở Hà Nội rút kháng cáo, nhận án chung thân
- ·Sách Tết cháy hàng sau trong tuần đầu mở bán
- ·Khai sinh cho con có cha mang quốc tịch nước ngoài
- ·Cựu viện phó Nguyễn Hữu Linh đối mặt với bao nhiêu năm tù?
- ·Thống nhất phân loại mặt hàng cụm cánh tản nhiệt làm mát máy biến thế
- ·Đang điều tra vụ nhận hối lộ ở Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29
- ·Dùng dùi đục đâm thương vong vợ chồng hàng xóm ở Hải Phòng
- ·37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- ·Bắt nhóm thanh niên đi xe biển 80 chở đầy hung khí
- ·Hướng dẫn thực hiện quy trình hoàn thuế, không thu thuế
- ·Rà soát bất cập, đề xuất sửa đổi Nghị định về định mức sử dụng xe ô tô
- ·Giải cứu 2 cô giáo bị sạt lở đất vùi lấp trên đường đi dạy về
- ·Chiêu thức giấu hơn nửa tấn ma túy của ông trùm Đài Loan để xuất ngoại
- ·Băng nhóm gây khoảng 30% vụ cướp giật ở trung tâm Sài Gòn sa lưới
- ·Truy bắt trộm, 2 thanh niên bị đâm gục trên vũng máu
- ·Mở rộng tuyến cao tốc TP.HCM
- ·Đôn đốc doanh nghiệp chế xuất hoàn thiện điều kiện kiểm tra, giám sát hải quan