【bóng đá kết quả vô địch quốc gia đức】Những thực phẩm lành mạnh nhưng ăn nhiều sẽ tăng nguy cơ nhiễm độc
Ngũ cốc có thể làm tăng lượng calo
Theữngthựcphẩmlànhmạnhnhưngănnhiềusẽtăngnguycơnhiễmđộbóng đá kết quả vô địch quốc gia đứco Bộ Y tế Mỹ, một nửa cốc ngũ cốc có khoảng 200 đến 300 calo, 12 - 16 gam đường, 3-15 gam chất béo và gần 40 gam carbs. Thêm vào đó, ngũ cốc thường được trộn với sữa chua hoặc trái cây, càng làm tăng thêm lượng calo của nó.
Toby Amidor, RD, chuyên gia dinh dưỡng và tác giả của The Greek Yogurt cho biết: “Mặc dù người tiêu dùng có thể nghĩ rằng bắt đầu ngày mới với một bát ngũ cốc là điều tốt cho sức khỏe, nhưng lượng calo có thể dễ dàng tăng lên đến hơn 600 calo, chỉ vào bữa sáng”.
Cá ngừ chứa hàm lượng cao chất ô nhiễm
Theo các bác sĩ tại Bệnh viện Vinmec, cá ngừ là một loại cá béo tốt cho sức khỏe, cung cấp omega-3, giàu protein. Tuy nhiên, thực phẩm cũng có thể chứa hàm lượng cao chất ô nhiễm được gọi là methylmercury. Ở mức độ cao hơn, methylmercury là một chất độc thần kinh có thể gây ra nhiều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Chúng làm chậm sự phát triển ở trẻ em, gây ra vấn đề về thị lực, suy giảm khả năng nghe và nói.
Cá ngừ lớn chứa nhiều thủy ngân nhất tích tụ trong các mô của chúng theo thời gian, những con cá nhỏ có hàm lượng thủy ngân thấp hơn. Giới hạn an toàn của methylmercury đối với con người là 0,1 microgam/kg trọng lượng cơ thể. Phụ nữ mang thai, trẻ em nên hạn chế ăn hải sản có chứa thủy ngân, không quá 2 lần mỗi tuần. Một số loại cá khác cũng giàu axit béo omega-3 nhưng ít bị nhiễm thủy ngân bao gồm cá hồi, cá thu, cá mòi.
Ngoài ra trong cá ngừ có chứa một số loại ký sinh trùng như Opisthorchiidae, Anisakadie...gây bệnh cho người như nhiễm trùng đường ruột, tiêu chảy, nôn mửa, sốt.
Một nghiên cứu cho thấy 64% mẫu cá ngừ vây xanh ở Thái Bình Dương có nguồn gốc từ vùng biển Nhật Bản bị nhiễm Kudoa hexapunctata. Đây là một loại ký sinh trùng dẫn đến bệnh tiêu chảy ở người. Bên cạnh đó, mẫu cá ngừ vây xanh và cá ngừ vây vàng từ Thái Bình Dương đều chứa các loại ký sinh trùng họ Kudoa có thể gây ngộ độc thực phẩm.
Hay cá ngừ từ vùng biển ngoài khơi Iran có tới 89% mẫu bị nhiễm ký sinh trùng có thể bám vào dạ dày và ruột của con người, gây ra bệnh anisakiasis. Biểu hiện của bệnh này là phân có máu, nôn mửa và đau dạ dày. Đặc biệt ăn cá ngừ sống tăng nguy cơ nhiễm ký sinh trùng từ cá ngừ. Hầu hết các ký sinh trùng có thể bị tiêu diệt khi được nấu chín hoặc đông lạnh.
Cá ngừ tốt cho sức khỏe nhưng không nên ăn nhiều. Ảnh minh họa
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Hà Nội: 'Sang tay' vì chậm tiến độ, chủ đầu tư mới Dự án Eco Green Tower là ai?
- ·Lúng túng kiểm soát sản phẩm dùng 1 lần chứa chất độc
- ·Thực phẩm nhập lậu nhập nhằng xuất xứ
- ·Hàng loạt doanh nghiệp quảng cáo thực phẩm chức năng 'vống' bị phạt
- ·Lãi suất ngân hàng MB mới nhất tháng 11
- ·Cẩn trọng bấm lỗ tai tự hại mình
- ·Nhộm nhoạm chất lượng nhau thai cừu
- ·In tên lên lon Coca
- ·Hơn 200 cần thủ hào hứng tranh tài tại 'Giải câu cá Quốc tế FLC 2019'
- ·Phát hiện nấm mốc độc hại trong sữa chua Chobani
- ·Tham gia CPTPP nhiều doanh nghiệp Việt Nam hưởng lợi
- ·Cách dùng mascara hiệu quả nhất
- ·Phạt nặng vi phạm trong lĩnh vực thức ăn chăn nuôi
- ·McDonald's và KFC sử dụng thịt quá hạn tại Trung Quốc
- ·Hyundai Palisade rục rịch chuẩn bị về Việt Nam
- ·Nguy hại không ngờ từ những thực phẩm bổ dưỡng
- ·Cảnh báo nguy hại từ chất độn thẩm mỹ
- ·Chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn theo ISO
- ·‘Phát thèm’ chiếc ô tô Suzuki mới giá chỉ 156 triệu đồng vừa trình làng
- ·Hà Nội: Lấy mẫu bánh trung thu kiểm nghiệm an toàn thực phẩm