会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kq dua】Có quy định mới, tỷ lệ cấp phát vốn vay sẽ giảm mạnh hơn!

【kq dua】Có quy định mới, tỷ lệ cấp phát vốn vay sẽ giảm mạnh hơn

时间:2025-01-11 13:29:37 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:104次

co quy dinh moi  cap phat von vay se giam manh hon

Bà Nguyễn Xuân Thảo trả lời báo chí.

Giải đáp câu hỏi của báo chí về tình hình phân bổ vốn vay cho ODA thời gian qua, bà Nguyễn Xuân Thảo - Phó Cục trưởng Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại cho biết: Trong giai đoạn 2004 - 2015, trong tổng số vốn khoảng 45 tỷ USD ODA, vay ưu đãi được ký kết, số vốn vay dành cho các chương trình dự án thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương khoảng 15,51 tỷ USD (chiếm 35%). Trong tổng số vốn vay cho chương trình dự án của địa phương, tỷ trọng vốn cấp phát còn lớn (92,2%); tỷ trọng cho vay lại còn hạn chế (7,8%).

Thực trạng vốn cấp phát lớn xuất phát từ đặc điểm của giai đoạn trước là các địa phương có nhu cầu đầu tư lớn để xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế xã hội nhưng phần lớn các địa phương chưa tự cân đối được ngân sách, trung ương phải trợ cấp.

Tính đến năm 2015, mới chỉ có 13 địa phương tự cân đối được thu chi và điều tiết về Trung ương, các địa phương khác còn nhiều khó khăn, một số địa phương đặc biệt khó khăn. Đồng thời, nguồn vốn huy động được trong giai đoạn này có tính ưu đãi cao (chủ yếu là vốn ODA, lãi suất trung bình khoảng 1%, kỳ hạn dài đến 40 năm).

Tuy nhiên từ năm 2010, Việt Nam đã trở thành nước thu nhập trung bình. Mức độ ưu đãi của các khoản cho vay của các đối tác phát triển dành cho Việt Nam giảm rõ rệt. Từ tháng 7/2017 Việt Nam không còn được vay vốn Ngân hàng Thế giới (WB) theo điều kiện ODA, sau đó sẽ đến các đối tác phát triển khác; Việt Nam phải chuyển sang sử dụng chủ yếu là nguồn vay ưu đãi và tiến tới vay toàn bộ theo điều kiện thị trường.

Mặt khác, cơ chế cấp phát cũng bắt đầu bộc lộ một số hạn chế, chưa đảm bảo sự hỗ trợ đồng đều của Trung ương tới các địa phương. Một số địa phương lớn được hỗ trợ nhiều, địa phương nhỏ khó khăn hơn được hỗ trợ ít (do quy mô của dự án nhỏ hơn). Cơ chế cấp phát chưa khuyến khích các địa phương phát huy tối đa tính chủ động để đạt được hiệu quả sử dụng vốn tối ưu.

Đồng thời, Luật Ngân sách nhà nước 2015 (có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2017) đã chính thức quy định quyền vay nợ của địa phương (thông qua các quy định về bội chi, hạn mức nợ...).

Trong giai đoạn 2004 - 2015, trong tổng số vốn khoảng 45 tỷ USD ODA, vay ưu đãi được ký kết, số vốn vay dành cho các chương trình dự án thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương khoảng 15,51 tỷ USD (chiếm 35%). Trong tổng số vốn vay cho chương trình dự án của địa phương, tỷ trọng vốn cấp phát còn lớn (92,2%); tỷ trọng cho vay lại còn hạn chế (7,8%).

Từ các yêu cầu của pháp luật Việt Nam và đòi hỏi của tình hình mới, Chính phủ đã giao Bộ Tài chính nghiên cứu, trình Chính phủ ban hành Nghị định số 52/2017/NĐ-CP để quy định rõ về cơ chế cho vay lại đối với chính quyền địa phương.

Việc cho vay lại ngân sách địa phương phải tuân thủ quy định của Nghị định này và các quy định pháp luật liên quan. Vốn vay lại phải được trả nợ đầy đủ, đúng hạn từ nguồn ngân sách địa phương hoặc các nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.

Khi UBND cấp tỉnh đề xuất chủ trương đầu tư chương trình, dự án sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi, tỉnh phải xác định được cơ chế tài chính, tỷ lệ cho vay lại, hiệu quả dự án, khả năng trả nợ. Việc cho vay lại nguồn vốn vay ODA, vay ưu đãi đối với UBND cấp tỉnh đảm bảo công khai, minh bạch, phù hợp với khả năng tài chính của ngân sách địa phương.

Trước băn khoăn về hiệu quả của những chính sách này, bà Thảo khẳng định tỷ lệ cấp phát đã, đang và sẽ giảm dần.

“Dù Nghị định số 52 mới được Chính phủ ban hành đầu năm 2017 nhưng trước đó, từ năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ thị yêu cầu chủ động triển khai cơ chế cho vay lại, kiến nghị những dự án địa phương xin cấp phát chuyển sang phương án cho vay lại. Với Chỉ thị này, tỷ lệ cấp phát thời gian qua đã giảm dần. Chúng tôi cũng tin tưởng, với Nghị định mới thì tỷ lệ cho vay lại sẽ tăng lên và đảm bảo hạn mức đã được quy định” - bà Thảo nói.

Thực tế, theo một thống kê gần đây của Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại, năm 2016, tổng trị giá đã cấp bảo lãnh Chính phủ là 170 triệu USD, giảm đáng kể so với năm 2015 (3,27 tỷ USD) về giá trị bảo lãnh, giúp giãn sức ép lên nợ công trong các năm tới.

Chia sẻ thêm về trách nhiệm trả nợ, đại diện Bộ Tài chính diễn giải: Trong Luật Quản lý nợ công có nguyên tắc người vay thì phải có trách nhiệm trả. Bên cạnh đó, trong Nghị định số 52 cũng quy định địa phương phải đảm bảo các nguồn để trả nợ đầy đủ, đúng hạn, nếu có nợ quá hạn trên 180 ngày thì không được đề xuất các công trình, dự án vay nợ khác kể cả hình thức cấp phát cũng như vay lại.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Bão số 9 hướng về vùng biển miền Trung, liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?
  • Soi kèo góc Fulham vs West Ham, 21h00 ngày 14/9
  • Soi kèo góc Lecce vs Sassuolo, 21h00 ngày 24/9
  • Soi kèo góc Sanfrecce Hiroshima vs Gamba Osaka, 16h30 ngày 11/9: Chủ nhà áp đảo
  • Năm 2025, tiếp tục siết chặt việc chấp hành pháp luật về giá và thẩm định giá
  • Soi kèo phạt góc Vallecano vs Atletico Madrid, 02h00 ngày 23/9
  • Soi kèo phạt góc Ulsan Hyundai vs Gangwon, 17h30 ngày 13/9: Đội khách lép vế
  • Soi kèo góc Brighton vs Nottingham, 20h00 ngày 22/9
推荐内容
  • Nhật Bản: Núi lửa Sakurajima phun trào, tạo cột khói bụi cao 3.400m
  • Soi kèo góc Brighton vs Nottingham, 20h00 ngày 22/9
  • Soi kèo góc Sevilla vs Real Valladolid, 00h00 ngày 25/9
  • Soi kèo góc Villarreal vs Barcelona, 23h30 ngày 22/9
  • Quốc lộ 4C sạt lở, công an và người dân tất bật xúc đất thông đường
  • Soi kèo góc Vissel Kobe vs Cerezo Osaka, 17h00 ngày 13/9: Chủ nhà áp đảo