【bxh hạng 2 tbn】Giá dầu tiếp tục tăng lên trong phiên sáng 9/3
Dầu thô Brent giao sau tăng 2,ádầutiếptụctănglêntrongphiênsábxh hạng 2 tbn17 USD, tương đương 1,7%, ở mức 130,15 USD thùng, sau khi tăng 3,9% vào ngày hôm trước.
Giá dầu thô Mỹ (WTI) tăng 1,57 USD, tương đương 1,3% lên 125,27 USD/thùng, sau khi cũng tăng 3,6% vào hôm thứ Ba.
Giá dầu đã tăng hơn 30% kể từ khi căng thẳng leo thang giữa Nga và Ukraine. Các nhà phân tích cho biết lo ngại về nguồn cung dầu bị gián đoạn đã thúc đẩy hoạt động mua vào.
Giá dầu thế giới kéo dài đà tăng |
Hiroyuki Kikukawa - Tổng Giám đốc nghiên cứu của Nissan Securities cho biết, bên cạnh tác động về sự gián đoạn nguồn cung từ Nga đã thúc đẩy hoạt động mua vào. Ông cho biết: “Nhưng mức cao nhất hôm thứ Hai có thể sẽ trở thành mức trần trong ngắn hạn do hoạt động mua đầu cơ dự kiến sẽ sớm chậm lại, vì các nước ở Bắc bán cầu sẽ bước vào mùa xuân khi nhu cầu nhiên liệu giảm xuống”.
Trước đó, giá dầu hôm thứ Hai (7/3) tăng vọt lên mức cao nhất kể từ tháng 7 năm 2008, với Brent chạm 139,13 USD/thùng và WTI 130,50 USD.
Tồn trữ dầu thô của Mỹ tăng 2,8 triệu thùng trong tuần kết thúc vào ngày 4/3 so với dự báo giảm của các nhà phân tích, nhưng tồn trữ xăng và sản phẩm chưng cất giảm.
Thông tin từ VITIC cũng cho thấy, giá khí đốt tự nhiên (LNG) của Mỹ giảm hơn 6% xuống mức thấp nhất trong một tuần vào thứ Ba (8/3), do sản lượng tăng và dự báo thời tiết ôn hòa hơn, nhu cầu sưởi ấm thấp hơn trong hai tuần tới so với dự kiến trước đó.
Thị trường khí đốt của Mỹ hầu như đã giảm nhẹ so với những gì đang diễn ra ở châu Âu kể từ đầu năm, tập trung nhiều hơn vào thời tiết và cung cầu trong nước.
Mỹ đã làm việc với các quốc gia khác để đảm bảo rằng nguồn cung cấp khí đốt sẽ tiếp tục xuất sang châu Âu. Nga, nhà sản xuất khí đốt lớn thứ hai thế giới, thường cung cấp khoảng 30% - 40% lượng khí đốt của châu Âu, với tổng sản lượng khoảng 16,3 tỷ feet khối mỗi ngày vào năm 2021.
Hợp đồng khí đốt giao sau giảm 30,6 cent, tương đương 6,3% xuống mức 4,527 USD/triệu đơn vị nhiệt Anh (mmBtu), mức đóng cửa thấp nhất kể từ ngày 28/2.
Nhà cung cấp dữ liệu Refinitiv cho biết, sản lượng khí đốt trung bình ở 48 tiểu bang của Mỹ đang trên đà tăng lên 93,5 bcfd trong tháng 3, từ mức 92,5 bcfd vào tháng 2 khi nhiều giếng dầu khí hoạt động trở lại sau khi đóng băng hồi đầu năm. Con số đó so với kỷ lục hàng tháng là 96,2 bcfd vào tháng 12.
Với thời tiết mát mẻ hơn vào tuần tới, Refinitiv dự báo nhu cầu khí đốt trung bình của Mỹ, bao gồm cả xuất khẩu sẽ tăng từ 109,7 bcfd trong tuần này lên 110,0 bcfd vào tuần tới.
Lượng khí đến các nhà máy xuất khẩu LNG của Mỹ cho đến nay đã tăng lên 12,57 bcfd trong tháng 3, từ mức 12,43 bcfd vào tháng 2 và mức kỷ lục 12,44 bcfd vào tháng 1./.
(责任编辑:La liga)
- ·Tạp chí điện tử Bất động sản Việt Nam gặp mặt kỷ niệm 8 năm thành lập và ra mắt Hội đồng chuyên gia
- ·Sắc hoa mùa xuân sau đại dịch
- ·Khai mạc không gian văn hóa, du lịch, ẩm thực Đông Nam Bộ
- ·Lễ hội “Bình Phước chào năm mới 2023” có gì?
- ·Huy động nguồn lực thực hiện Chuyển đổi năng lượng công bằng
- ·Vườn rau của mẹ
- ·Phát sóng rộng rãi bộ phim “Việt Nam
- ·Sách hay thay đổi cuộc đời
- ·Bảo hiểm xe máy thu 1.077 tỉ đồng, chi bồi thường 27 tỉ đồng
- ·Và em, một cánh thiên di
- ·ĐẠI HỘI XIII: Định hướng tầm nhìn và chiến lược cho tương lai
- ·Đồng Phú khai mạc Hội chợ hoa xuân tết Nguyên đán Quý Mão
- ·Lời ru và miền ký ức bên mẹ
- ·Nhiều hoạt động quảng bá áo dài tại Pháp
- ·Bộ Tài chính thông tin về kết quả thực hiện các gói hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế
- ·Giận thương lẽ thường
- ·Hội đồng hương Quảng Trị tại Bình Phước họp mặt đầu xuân 2023
- ·Ngọt lành món canh mẹ nấu
- ·Chương trình đảm bảo đo lường
- ·Phía Trung Quốc tạm dừng bán đấu giá các bản sắc phong của Việt Nam