【kèo giao hữu quốc tế】5 nhân viên Bệnh viện Đa khoa Hà Nam "trục lợi" tiền khám chữa bệnh sẽ bị xử lý thế nào?
Trước đó,ânviênBệnhviệnĐakhoaHàNamquottrụclợiquottiềnkhámchữabệnhsẽbịxửlýthếnàkèo giao hữu quốc tế ngày 9/4, Báo Hải quan đăng tải thông tin 5 nhân viên của Bệnh viện đã bị Công an bắt quả tang về hành vi đưa bệnh nhân chụp cộng hưởng từ “chui” không có giấy tờ thanh toán, không nộp lại tiền cho Bệnh viện mà tiến hành chia chác.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam- nơi xảy ra vụ việc. Ảnh: DN |
Tạm giam 5 nhân viên của Bệnh viện Đa khoa Hà Nam vì “trục lợi” tiền khám chữa bệnh |
Cụ thể, ngày 29/3, 4 bệnh nhân đến Phòng khám của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam gặp bác sỹ Trương Thị Phương Lan, Phó trưởng Khoa khám bệnh để “nhờ” khám.
Sau khi tiến hành thăm khám, bác sỹ Lan đã yêu cầu 4 bệnh nhân này đi chụp cộng hưởng từ mà không có phiếu chỉ định chụp, không nộp tiền tại quầy thu tiền của Bệnh viện (đây là hành vi chụp “chui” - PV).
Cùng thực hiện hành vi thu phí sai quy định của bác sỹ Lan có sự trợ giúp của 4 nhân viên y tế khác là bác sỹ Hoàng Xuân Nam, Phó trưởng Khoa Chẩn đoán hình ảnh; kỹ thuật viên trưởng Tạ Minh Châu, Khoa Chẩn đoán hình ảnh; kỹ thuật viên Phạm Tuấn Anh, nhân viên hợp đồng Khoa Chuẩn đoán hình ảnh.
Số tiền mỗi bệnh nhân này phải nộp cho đội ngũ nhân viên y tế này là 1,7 triệu đồng/người, 4 người là 6,8 triệu đồng.
Khi nhóm nhân viên y tế nêu trên đang thực hiện hành vi sai phạm thì cơ quan Công an tỉnh Hà Nam bắt quả tang và ngay lập tức ra lệnh tạm giữ do hành vi lạm dụng quyền trong thi hành công vụ.
Về sai phạm nêu trên của đội ngũ nhân viên y tế, trao đổi với phóng viên Báo Hải quan, Luật sư Nguyễn Anh Thơm, Trưởng Văn phòng luật sư Nguyễn Anh, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội nêu quan điểm dưới góc độ pháp lý cho rằng, đây là vụ việc rất nghiêm trọng xảy ra trong công tác quản lý khám chữa bệnh cho người dân gây ảnh hưởng đến uy tín của Bệnh viện và quan trọng hơn là suy giảm niềm tin của người dân với công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực y tế.
Theo luật sư Thơm, các đối tượng trong vụ việc này đều là những người có chức vụ quyền hạn (phó trưởng khoa khám bệnh; phó trưởng khoa chẩn đoán hình ảnh, nhân viên y tế) được Bệnh viện được giao nhiệm vụ khám chữa bệnh cho người dân theo chức năng công việc của mình.
Các đối tượng vì động cơ vụ lợi đã vượt quá quyền hạn của mình làm trái công vụ gây thiệt hại cho Bệnh viện. Đáng lẽ ra số tiền này phải được nộp vào Bệnh viện theo quy định của pháp luật nhưng các đối tượng đã chiếm đoạt số tiền này để chia nhau.
Xét hành vi của các đối tượng trong vụ việc này đã có dấu hiệu phạm tội Lạm quyền trong khi thi hành công vụ theo Điều 357 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Đây là loại tội phạm có cấu thành vật chất. Để có căn cứ xử lý trách nhiệm hình sự, các cơ quan tố tụng cần làm rõ hành vi chiếm đoạt tiền của Bệnh viện phải từ 10 triệu đồng trở lên mới cấu thành tội phạm.
Theo thông tin khi bắt quả tang hành vi vi phạm của các đối tượng nhận tiền của 4 bệnh nhân với số tiền 6,8 triệu đồng. Nếu trong quá trình điều tra, có căn cứ xác định các đối tượng đã nhiều lần thực hiện hành vi chiếm đoạt tiền trong suốt một thời gian dài với số tiền từ 10 triệu đồng trở lên thì các đối tượng sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự tương ứng với định khung tăng nặng theo trị giá tiền chiếm đoạt.
Hành vi vi phạm của các đối tượng chỉ vì lợi ích các nhân, cấu kết với nhau để thu tiền của bệnh nhân trái chức năng nhiệm vụ của mình gây thiệt hại cho Bệnh viện nên nếu đủ dấu hiệu tội phạm thì cần xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
"Để các đối tượng này thực hiện hành vi chiếm đoạt tiền của Bệnh viện trong suốt một thời gian dài thì cần xem xét lại công tác quản lý cán bộ cũng như hệ thống quản lý thu tiền khám bệnh để hạn chế việc thất thoát tiền bạc gây ảnh hưởng đến uy tín của Bệnh viện", luật sư Thơm cho biết.
Điều 357. Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ:
1. Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà vượt quá quyền hạn của mình làm trái công vụ gây thiệt hại về tài sản từ 10.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 07 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:
a) Có tổ chức;
b) Phạm tội 02 lần trở lên;
c) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.
3. Phạm tội gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm.
4. Phạm tội gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm.
5. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ngành Thuế Quảng Ninh tập trung đảm bảo thu ngân sách ngay từ đầu năm 2025
- ·Xây dựng môi trường làm việc không khói thuốc cho cán bộ y tế
- ·NATO và EU để ngỏ khả năng triển khai quân đội tới Ukraine
- ·Dự báo giá tiêu ngày 25/8: Giảm nhẹ, bước vào vụ mới thiếu hàng là chắc chắn?
- ·ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- ·Trang bị kiến thức nền tảng hỗ trợ tư vấn khám chữa bệnh từ xa và hồ sơ sức khỏe điện tử
- ·Lãnh đạo đảng Cộng hòa Mỹ từ chức vì áp lực lớn từ ông Trump
- ·Nổ cầu đường sắt ở Nga, nhiều chuyến tàu bị hủy
- ·Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ bị tin tặc tấn công?
- ·Hải quan Lạng Sơn: Chống gian lận trong khai báo hải quan
- ·Bộ Thông tin và Truyền thông lên tiếng về lộ trình tắt sóng 2G
- ·Cấp cứu, điều trị gần 1.000 bệnh nhân trong mưa lũ
- ·Ông Zelensky công bố loạt hiệp định với đồng minh, rộ tin Iran gửi Nga tên lửa
- ·Không gian “triệu đô” tại chi nhánh Flagship đầu tiên của VPBank
- ·Đồng hồ analog hỗ trợ thanh toán digital
- ·Ưu tiên hai huyện miền núi trong phân bổ vắc
- ·Hơn 300 cán bộ, sinh viên tham gia hiến máu tình nguyện
- ·Hơn 100 ô tô đâm nhau ở Trung Quốc do đường đóng băng
- ·Đoạn ngập đường cao tốc Phan thiết – Dầu Giây, thiết kế có vấn đề
- ·Trao quyết định bổ nhiệm Giám đốc Trung tâm y tế Phú Vang