会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ty so sassuolo】Việt Nam đang hội nhập vào dòng chảy tài chính quốc tế!

【ty so sassuolo】Việt Nam đang hội nhập vào dòng chảy tài chính quốc tế

时间:2024-12-23 11:58:25 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:651次

OECD

Ông Angel Gurria,ệtNamđanghộinhậpvàodòngchảytàichínhquốctếty so sassuolo Tổng Thư ký Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).

>> WB: Vai trò của Việt Nam trong APEC ngày càng lớn

>> Cần khung khổ chính sách toàn diện về chống xói mòn cơ sở thuế

>> Tài chính toàn diện mở ra cơ hội cho người nghèo

Đây là đánh giá của ông Angel Gurria - Tổng Thư ký Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) trong cuộc trao đổi với phóng viên bên lề chương trình Hội nghị Bộ trưởng Tài chính APEC diễn ra tại Hội An từ ngày 19 đến 21/10.

PV: Thưa ông, ông đánh giá thế nào về sáng kiến hợp tác về đầu tư dài hạn cho cơ sở hạ tầng được Việt Nam đưa ra trong tiến trình Hội nghị Bộ trưởng Tài chính APEC 2017?

Ông Angel Gurria:Trong lĩnh vực đầu tư cơ sở hạ tầng và tài trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, việc các chính phủ đầu tư vào lĩnh vực này với cách thức đầu tư phù hợp chính là chìa khóa để thúc đẩy tăng trưởng trong tương lai. Đầu tư chính là yếu tố quyết định mức tăng trưởng của ngày mai và cũng bởi vì lĩnh vực cơ sở vật chất có vai trò quan trọng trong việc tăng cường năng suất, nhằm nâng cao tính cạnh tranh. Do đó, việc phát triển cơ sở vật chất rất cần có sự chú trọng đặc biệt.

Bên cạnh đó, chúng ta cũng không nên chỉ chú trọng vào phát triển cơ sở vật chất “hữu hình” như cầu đường, cao tốc, cầu cảng và sân bay mà còn phải tập trung vào những loại hình cơ sở vật chất “vô hình” như giáo dục, nâng cao kỹ năng và tạo một môi trường pháp lý tốt, linh hoạt hơn. Như vậy, có thể nói rằng khía cạnh cơ sở vật chất “hữu hình” và “vô hình” là quan trọng ngang nhau.

Ngoài việc tập trung vào phát triển cơ sở vật chất “vô hình”, sự trao đổi kinh nghiệm giữa các quốc gia cũng đang được tích cực triển khai, đi kèm với sự trao đổi về mặt chính sách trong vấn đề quản lý cũng như tài trợ đầu tư vào cơ sở vật chất…

Ngoài ra, tôi cũng muốn nói thêm rằng, bởi vì chúng ta rất thân thiết với G20 nên sự ra đời của trung tâm phát triển cơ sở vật chất tại Australia trong khuôn khổ Hội nghị G20, cùng với việc Australia cũng là một thành viên của APEC, thì những thông tin, kinh nghiệm và những kỹ năng được tích lũy tại trung tâm phát triển này có thể mang lại lợi ích cho các nền kinh tế APEC.

PV: Vậy ông có đề xuất gì để tăng cường hợp tác tài chính giữa các nền kinh tế, nhằm thúc đẩy đầu tư cơ sở hạ tầng cả về “hữu hình” và “vô hình”?

Ông Angel Gurria:Hợp tác tài chính không phải là tự phát, tự nhiên mà đến. Khi nhắc đến hợp tác tài chính, chúng ta sẽ nghĩ đến những phạm trù như cơ sở hạ tầng, thương mại, giáo dục, biến đổi khí hậu, môi trường… Trong đó, nguồn tài chính là một công cụ và đòn bẩy. Vấn đề ở đây là làm thế nào để thu hút một ai đó cho bạn vay tiền, hoặc làm cho ai đó sẵn sàng chấp nhận rủi ro và đồng ý đầu tư vào dự án của bạn…

Bạn phát triển một dự án nhưng câu hỏi là bạn lên kết cấu dự án đó như thế nào? Các giải pháp có được xác định rõ ràng và có thể làm cho các nhà đầu tư hiểu được dự án và mang lại cho họ lợi nhuận cao hơn so với lựa chọn bỏ tiền vào ngân hàng hay không? Và câu trả lời phải là có. Chúng ta nên tận dụng môi trường lãi suất thấp để đầu tư vào cơ sở hạ tầng. Ngày nay, 40% số nợ được giao dịch trên thị trường đến từ các quốc gia OECD có lãi suất âm.

Thêm vào đó, nếu bạn đang thực hiện một dự án kéo dài 10, 15 hay 20 năm thì bạn sẽ không thể kỳ vọng nhận tiền vào ngày mai. Nhưng đổi lại những nguồn vốn kiên nhẫn này sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn. Do đó, việc duy trì các nguồn tài chính lâu dài như các quỹ hưu trí, công ty bảo hiểm… là rất quan trọng.

PV: Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu rộng hơn. Ông đánh giá thế nào về sự hội nhập của Việt Nam trong hệ thống tài chính thế giới hiện nay?

Ông Angel Gurria:Việt Nam đang hội nhập vào dòng chảy tài chính quốc tế cũng như hệ thống luật lệ và lợi ích quốc tế và đây là việc rất đáng hoan nghênh. Việt Nam là một quốc gia quan trọng trong khu vực và Việt Nam có thể được hưởng lợi từ việc hội nhập vào dòng chảy tài chính quốc tế; đồng thời có thể tự thúc đẩy dòng chảy này và tạo ra các dự án có chất lượng nhằm thu hút nguồn đầu tư.

PV: Trong tiến trình Hội nghị Bộ trưởng Tài chính APEC lần này, ông đánh giá thế nào về công tác chuẩn bị của phía Việt Nam?

Ông Angel Gurria: Phải nói rằng công tác chuẩn bị của Việt Nam trong tiến trình Hội nghị Bộ trưởng Tài chính APEC rất tốt, thuần thục và chuyên nghiệp. Chúng tôi (OECD) đang cố gắng làm việc với Việt Nam và vì Việt Nam, cũng như với Ban Thư ký APEC và vì Ban Thư ký APEC.

Chúng tôi đang sử dụng tất cả những kinh nghiệm của OECD và của những quốc gia khác để hỗ trợ Việt Nam cùng Ban Thư ký APEC. Và chúng tôi đang hy vọng vào một hội nghị thượng đỉnh rất thành công tháng 11 tới đây, để sau đó tiếp tục bắt tay vào làm việc với Papua New Guinea, nước sẽ đăng cai sự kiện APEC tiếp theo.

PV: Xin cảm ơn ông!

H.Y (ghi)

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Trao quà Tết cho bà Huỳnh Thị Sinh
  • Phim 'Ma da' vượt doanh thu 100 tỷ đồng
  • Đã 46 ngày Việt Nam không có ca mắc mới COVID
  • NSƯT Võ Hoài Nam đưa con gái đi họp báo phim đầu đời
  • Họa sỹ muốn mở gallery có cần xin phép?
  • Mercedes sắp sản xuất xe cạnh tranh với Porsche Panamera
  • Thêm 2.500 ca tử vong; Gần 50% dân số thế giới có thể đã mắc bệnh
  • Phương Thanh, Phương Linh làm mới các hit khi diễn trên du thuyền
推荐内容
  • Có một chút đàn bà
  • Toyota Aygo X
  • IMF: Nền kinh tế Palestine đang chìm trong khủng hoảng tài khóa
  • Huyền thoại tuổi thanh xuân của 10 cô gái tại Ngã ba Đồng Lộc
  • Chồng cũ không đồng ý, làm sao tách hộ khẩu 2 mẹ con?
  • 37 ngày, Việt Nam không có ca mắc mới trong cộng đồng