【top 8 nhà cái】Sẽ bỏ phiếu tín nhiệm các thành viên Chính phủ trước khi chất vấn để đảm bảo công bằng
Cho ý kiến dự thảo Luật Quản lý thuế (sửa đổi)
TheẽbỏphiếutínnhiệmcácthànhviênChínhphủtrướckhichấtvấnđểđảmbảocôngbằtop 8 nhà cáio ông Phúc, kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV sẽ chính thức khai mạc vào sáng ngày 22/10/2018 tại Nhà Quốc hội (Thủ đô Hà Nội). Dự kiến, tại kỳ họp này, Quốc hội sẽ làm việc trong thời gian 24 ngày (không kể ngày nghỉ); Quốc hội họp phiên bế mạc vào ngày 21/11/2018.
Theo quy định của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng Nhân dân; Nghị quyết số 85/2014/QH13 (năm 2014), Quốc hội sẽ tiến hành lấy phiếu tín nhiệm đối với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn. Hai chức danh chưa lấy phiếu tín nhiệm trong kỳ họp này là Chủ tịch nước và Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, do chưa đủ thời gian công tác 9 tháng trên cương vị mới.
Theo Tổng Thư ký Quốc hội, hoạt động này sẽ được tiến hành trước phiên họp chất vấn để bảo đảm sự bình đẳng giữa những người được lấy phiếu tín nhiệm.
Về công tác lập pháp, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua 9 dự án luật; 1 dự thảo Nghị quyết và cho ý kiến về 6 dự án luật khác, trong đó có những dự án luật quan trọng như: Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi); Luật Đặc xá (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học; Luật Bảo vệ bí mật nhà nước…
Các dự án luật được Quốc hội cho ý kiến, gồm: Luật Giáo dục (sửa đổi); Luật Kiến trúc; Luật Quản lý thuế (sửa đổi); Luật Đầu tư công (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án hình sự; Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia.
Cũng tại kỳ họp này, Quốc hội xem xét, quyết định việc điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020; kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia giai đoạn 2016 - 2020; Đánh giá kết quả giữa kỳ việc thực hiện Nghị quyết số 100/2015/QH13 phê duyệt chủ trương đầu tư các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 – 2020; báo cáo đánh giá 3 năm thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Bên cạnh đó, Quốc hội sẽ tiến hành phê chuẩn Hiệp định CPTPP. Đây là Hiệp định quan trọng, có tác động đến hầu hết các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội, ngoại giao của nước ta, nhất là ngành nông nghiệp và quyền của công nhân lao động.
Tân Chủ tịch nước sẽ tuyên thệ vào chiều 23/10
Trả lời câu hỏi của báo chí tại sao việc lấy phiếu tín nhiệm lại tiến hành trước khi chất vấn, ông Nguyễn Hạnh Phúc cho biết: Không phải thành viên Chính phủ nào cũng được chất vấn. Lấy phiếu là đánh giá dựa vào cả một quá trình dài. Đánh giá dựa vào việc thực hiện nhiệm vụ, căn cứ vào kết quả công việc và vào cả ý kiến cử tri. Nếu chất vấn trước khi lấy phiếu sẽ không khách quan, không công bằng với các thành viên đăng đàn chất vấn vì có thể trong quá trình trả lời chất vấn “có nội dung nọ, nội dung kia, có cả nội dung không hoàn thành, cũng có người trả lời tốt, có người trả lời không tốt”.
Tổng thư ký Quốc hội cũng thông tin 48 người được lấy phiếu tín nhiệm đều đã gửi báo cáo đánh giá hoạt động của mình tới Quốc hội. Văn phòng Quốc hội đã chuyển đến đại biểu từ ngày 20/9. Mỗi báo cáo được giới hạn trong 5 trang giấy, do đó ông tin rằng các đại biểu có đủ thời gian để nghiên cứu và có cái nhìn khách quan về người được lấy phiếu tín nhiệm.
Đặc biệt, trong ngày khai mạc, Quốc hội sẽ khởi động quy trình bầu Chủ tịch nước. Việc bầu và công bố kết quả kiểm phiếu diễn ra trong ngày 23/10. Tân Chủ tịch nước dự kiến tuyên thệ nhậm chức vào chiều 23/10.
Chia sẻ về nhân sự, ông Phúc cho hay: “Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng là nhân sự duy nhất được Ban chấp hành Trung ương Đảng thống nhất giới thiệu để Quốc hội bầu làm Chủ tịch nước. Hiện, bà Đặng Thị Ngọc Thịnh giữ chức quyền Chủ tịch nước, sau khi Chủ tịch nước Trần Đại Quang từ trần. Đây là lần đầu tiên Trung ương giới thiệu Tổng Bí thư sang Quốc hội bầu Chủ tịch nước. Đây là một điểm mới.”
Cũng về công tác nhân sự, Quốc hội sẽ xem xét miễn nhiệm Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn và xem xét, phê chuẩn Bộ trưởng mới. Quy trình diễn ra trong ngày 23 và 24/10.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt ở Đắk Lắk
- ·Soi kèo phạt góc Burnley vs Luton Town, 2h45 ngày 13/1
- ·Soi kèo phạt góc Tajikistan vs Qatar, 21h30 ngày 17/1
- ·Soi kèo phạt góc Pendikspor vs Antalyaspor, 21h00 ngày 9/1
- ·Bộ Thông tin và Truyền thông lên tiếng về lộ trình tắt sóng 2G
- ·Soi kèo phạt góc Middlesbrough vs Chelsea, 03h00 ngày 10/1
- ·Soi kèo phạt góc Juventus vs Sassuolo, 2h45 ngày 17/1
- ·Soi kèo phạt góc Tajikistan vs Qatar, 21h30 ngày 17/1
- ·Mỏ đá Yên Bái khiến dân bất an: Bộ TN&MT xử phạt công ty Hùng Đại Sơn
- ·Soi kèo phạt góc Úc vs Uzbekistan, 18h30 ngày 23/1
- ·Chuyên gia Mỹ đánh giá tổn thất của Ukraine khi ngừng trung chuyển khí đốt Nga
- ·Soi kèo phạt góc Wigan vs MU, 03h15 ngày 9/1
- ·Soi kèo phạt góc Bờ Biển Ngà vs Nigeria, 0h00 ngày 19/1
- ·Soi kèo phạt góc Napoli vs Fiorentina, 2h00 ngày 19/1
- ·Cắt margin 84 mã chứng khoán trên HOSE quý I/2025
- ·Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Wellington Phoenix, 14h00 ngày 27/1
- ·Soi kèo phạt góc Newport County vs MU, 23h30 ngày 28/1
- ·Soi kèo phạt góc Middlesbrough vs Chelsea, 03h00 ngày 10/1
- ·Không chỉ nói chuyện nhát gừng, con cái chặn luôn Facebook ba mẹ cho… trời yên biển lặng
- ·Soi kèo phạt góc Rizespor vs Besiktas, 0h00 ngày 10/1