会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【chile vs paraguay】Hay là mình cứ bất chấp hết lên 'phây' đi anh?!

【chile vs paraguay】Hay là mình cứ bất chấp hết lên 'phây' đi anh?

时间:2024-12-28 18:07:58 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:407次

Các bạn trẻ chọn cách trao đổi,àmìnhcứbấtchấphếtlênphâyđchile vs paraguay góp ý trực tiếp với diễn giả, khách mời là đàn anh đi trước tại ĐH Kinh tế TP.HCM

Gần đây trên Facebook xuất hiện hàng loạt trường hợp như cô giáo chê chủ tịch tỉnh, bị kỷ luật, cơ quan chức năng phải lập hội đồng xem xét kỷ luật, rồi rút quyết định xử phạt…

Rồi vụ cô giáo Dương Hải Âu - Trường tiểu học Tân Hiệp, xã Tân Hiệp - bị Đảng ủy xã “xử lý” vì đưa thông tin chê cầu M3 sập lên Facebook. Và theo lãnh đạo Huyện ủy Thạnh Hóa, tỉnh Long An, việc Đảng ủy xã Tân Hiệp "xử lý" đối với cô giáo đã đưa thông tin và chê cầu sập trên Facebook là sai.

Nhiều bạn đọc ủng hộ việc đưa lên Facebook những thông tin xác thực. Bạn đọc ủng hộ ý kiến: "Khi có người phản ảnh đúng vụ việc thì mình phải nghe, nhận và khắc phục. Đừng vì ý kiến góp ý mà xử lý người phản ánh".

Tuy nhiên, có không ít ý kiến cho rằng mọi người khi đi làm phải tuân theo quy định của công ty, không phải góp ý gì cũng đưa lên Facebook.

Phát biểu trực tiếp trước đám đông giúp các bạn trẻ tự tin thể hiện chính kiến của mình một cách công khai hơn. Sinh viên phát biểu trong một chương trình ở ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM

Nên phản ánh đúng, chứ không lợi dụng mạng xã hội

“Khi đi làm phải tuân theo quy định của công ty, nhiều người sợ sếp, ngại ý kiến, đóng góp thường bị bỏ mặc, lâu dần thành ức chế. Họ chọn cách xả trên Facebook nói bóng nói gió, hoặc nhiều bạn chọn không kết bạn với người làm cùng công ty, hoặc chỉ với những người bạn thật sự thân tại công ty.

Và các trường hợp xử phạt vì chê ai đó trên Facebook gần đây cũng chỉ dựa vào cảm tính của các cơ quan chức năng, chứ chưa có quy định cụ thể, đúng mực” - bạn Nguyễn Thanh Hà, nhân viên văn phòng tại Q.10, TP.HCM, chia sẻ.

Bạn Trần Thanh Quy (ở Q.Bình Thạnh, TP.HCM) chia sẻ: “Nhiều bạn trẻ sử dụng mạng xã hội chỉ để chửi bới, khoe khoang có đồ này mới, đồ kia lạ, thích nhảy vào chê bai hơn là động viên khích lệ. Nhiều bạn nghĩ rằng mình đăng lên Facebook cá nhân của mình thì chẳng lo gì cả, vì là wall (tường) nhà mình mà, cứ vô tư ý kiến, bình phẩm, đánh giá mọi điều. Nhưng các bạn quên rằng Facebook có chức năng Feed, bạn bè của bạn mình vẫn có thể xem được, và nếu có vấn đề, hậu quả sẽ rất nghiêm trọng khi cá nhân, tổ chức bị xúc phạm, bôi nhọ…”.

Thanh Quy nói thêm: “Góp ý trực tiếp chỉ là khi thân thiết thôi, thử đặt trường hợp mình vào mà xem. Tự nhiên có ai đó không quen không biết, vào góp ý, bảo nên làm thế này, em phải làm thế kia… em phải… thì có mà ăn chửi ngay”.

Khi được hỏi nên hay không tranh biện trên mạng xã hội, bạn Trần Xuân Biển - nguyên chủ nhiệm CLB Lý luận trẻ ĐH Kinh tế TP.HCM - cho biết: "Thông tin trên mạng xã hội không phải là tranh biện, mà thường là chỉ trích, đả kích lẫn nhau. Thông thường nên gặp mặt nói chuyện, vừa rèn luyện khả năng đối mặt, xử lý vấn đề nhanh hơn. Trên mạng xã hội sẽ không tự chủ được thời gian, có người viết dài, người viết ngắn, đám đông chưa hiểu chuyện đã vội vào chửi bới”.

Còn với các bạn sinh viên tại ký túc xá khu B ĐH Quốc gia TP.HCM thì chọn cách góp ý về các dịch vụ, tiện ích chưa tốt, hay những điểm tích cực nên phát huy hoặc cải thiện trong group “Hội những người ở khu B…”.

Những thắc mắc về kỹ thuật mạng Internet có vấn đề, hay thái độ phục vụ của nhân viên chưa tốt, những lời cảnh báo lừa đảo, gian lận, chỉ dẫn đường đi xe buýt cũng được các bạn trẻ tận dụng tối đa trong group, giúp gần hơn với ban quản lý ký túc xá.

Bài viết của cô Hải Âu trên Facebook

Theo các sinh viên ĐH Cần Thơ thì thông tin đưa lên Facebook ngày càng có lợi. Sinh viên càng gần hơn với thầy Đỗ Văn Xê - phó hiệu trưởng ĐH Cần Thơ - từ mùa tuyển sinh, thầy đã chia sẻ những kinh nghiệm khi đi thi, cách xét tuyển của trường trên Facebook cá nhân, website của trường,…

Và sinh viên, thí sinh biết thêm về quy trình xét tuyển của trường, cũng như bình tĩnh “canh” để nộp hồ sơ trực tuyến phù hợp.

Ngày 7-12, thầy Xê có chia sẻ trên Facebook của mình: “Có nhiều người đề nghị sinh viên Trường ĐH Cần Thơ mặc đồng phục nhưng chúng tôi không đồng ý”.

Người dùng Nguyễn Hải Bằng nói: “Hoàn toàn đồng ý. Nhà trường là nơi truyền đạt kiến thức, trao đổi tri thức, không nên quan trọng cái vẻ bên ngoài. Cái quan trọng là thầy nói, sinh viên phải im lặng lắng nghe. Nếu cần nói chuyện thì xin phép ra ngoài”.

Bạn Nguyễn KS Hoài tiếp lời: “Đúng rồi đó thầy. Mặc đồng phục thấy không hợp với tuổi sinh viên. Mặc đồng phục sẽ xảy ra nhiều khó khăn cho chúng em nữa. Một trường chỉ toàn một màu áo thì không còn đa dạng”.

Bạn Hoàng Thị Hồng Tươi chia sẻ: “Chính xác. Đồng phục là ác mộng của sinh viên. Học sinh đã khổ vì đồng phục. Đừng bắt sinh viên khổ nữa”.

Và cứ thế, các ý kiến, tranh luận, góp ý, như áo thun được thiết kế phù hiệu của trường để làm hàng lưu niệm, chứ không bắt buộc sinh viên phải mặc...

Theo Tuổi trẻ

Người phụ nữ 53 tuổi tử vong vì bị hai thanh niên xô ngã, hiếp dâm, cướp tài sản

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Honda Brio chính thức ra mắt người dùng: Giá vượt mốc 300 triệu, cao nhất phân khúc
  • 55 years of ASEAN: One Vision, One Identity, One Community
  • Việt Nam, US step up cooperation after COVID
  • Issuance of new passports will continue, police say amid confusion over Germany's non
  • Shophouse: 'Cơn địa chấn' đầu năm ở thị trường Phú Quốc
  • Việt Nam, Laos to promote further bilateral cooperation
  • Justice Ministry considers leniency for corruption criminals willing to pay up
  • Issuance of new passports will continue, police say amid confusion over Germany's non
推荐内容
  • Sát ngày vía Thần Tài: Vàng tăng giá, người dân xếp hàng dài mua vàng cầu may
  • New Deputy Auditor General in charge of State Audit of Việt Nam announced
  • Vietnamese airlines advised to avoid danger zones near Taiwan as China announces military drills
  • Vietnamese Party delegation busy in RoK
  • Đại sứ Hoa Kỳ hào hứng trải nghiệm siêu thị VinMart
  • Việt Nam, EU to collaborate closely on trade, climate and energy transition