会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đấu giải ngoại hạng trung quốc】TP.HCM: Xây dựng tiêu chí sản phẩm chủ lực cho ngành thương mại – dịch vụ!

【lịch thi đấu giải ngoại hạng trung quốc】TP.HCM: Xây dựng tiêu chí sản phẩm chủ lực cho ngành thương mại – dịch vụ

时间:2025-01-11 13:08:19 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:761次

tphcm xay dung tieu chi san pham chu luc cho nganh thuong mai dich vu

Thương mại dịch vụ đang là khu vực năng động nhất của TP.HCM. Ảnh: Nguyễn Huế

Khu vực năng động nhất

Tại hội thảo Xây dựng tiêu chí sản phẩm chủ lực ngành thương mại dịch vụ của TP.HCM,âydựngtiêuchísảnphẩmchủlựcchongànhthươngmại–dịchvụlịch thi đấu giải ngoại hạng trung quốc tổ chức ngày 3/8, ông Nguyễn Phương Đông, Phó giám đốc Sở Công Thương TP.HCM cho biết, để đạt được mức đóng góp như những năng qua, khu vực thương mại dịch vụ đã thể hiện nhiều ưu điểm hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Số lượng DN khu vực bán lẻ tăng trưởng bình quân 10,87%/năm, đã góp phần làm tăng cầu đầu tư phát triển hạ tầng thương mại (số lượng chợ chiếm 2,8%, siêu thị chiếm 22%, trung tâm thương mại chiếm 23% cả nước). Đến nay, thành phố đã phát triển được 239 chợ, 216 siêu thị, 44 trung tâm thương mại và 2.065 cửa hàng tiện lợi.

Cơ cấu hàng xuất khẩu chuyển dịch đúng định hướng, tỷ trọng kim ngạch XK sản phẩm công nghiệp, sản phẩm chế biến chiếm 77,89% tổng kim ngạch XK không kể dầu thô, tỷ trọng kim ngạch NK nhóm hàng cần phải NK chiếm trên 77% tổng kim ngạch NK.

Mặc dù vậy, theo ông Nguyễn Phương Đông, lĩnh vực thương mại dịch vụ của thành phố vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, như: Năng lực cạnh tranh kinh tế của thành phố chưa cao, hệ thống bán lẻ trong nước đang chịu sức ép cạnh tranh với nước ngoài (hiện TP.HCM có 53 siêu thị và 24 trung tâm thương mại do các DN FDI và liên doanh nắm giữ). Trong khi đó các nhà phân phối trong nước khó đáp ứng được mặt bằng kinh doanh do giá thuê cao, diện tích nhỏ, vị trí kinh doanh không thuận lợi.

Chưa gắn kết hệ thống logistics và xuất nhập khẩu do quy mô của DN dịch vụ logistics còn nhỏ, sức cạnh tranh yếu, hạ tầng logistics chưa đồng bộ, còn thiếu các giải pháp trọn gói... dẫn đến chất lượng dịch vụ còn hạn chế, chi phí cao so với các nước trong khu vực. Thương mại điện tử tuy phát triển nhanh nhưng còn khó khăn trong công tác quản lý nhà nước nhất là trong vấn đề quản lý và thu thuế, tinh trạng hàng nhái, hàng không đảm bảo chất lượng còn xuất hiện

“Từ nay đến năm 2025 dự kiến tốc độ tăng trưởng của ngành bán lẻ của thành phố tăng từ 11,6 đến 12,5%. Theo quy hoạch, đến năm 2020 trung tâm thương mại và siêu thị sẽ chiếm tối thiểu 40% tổng mức bán lẻ của thành phố, năm 2020 là 50% và năm 2015 là 60%. Trước yêu cầu trên, thành phố đã chủ trương xây dựng danh mục sản phẩm chủ lực và theo đó là các chính sách hỗ trợ phù hợp nhằm phát triển các sản phẩm chủ lực, phát huy tiềm năng thế mạnh của thành phố, đủ sức lan tỏa, dẫn dắt thị trường, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường trong nước và đẩy mạnh XK”, ông Đông cho biết

Phải dựa trên tính lan tỏa và liên kết

Đó là một trong những tiêu chí quan trọng xây dựng sản phẩm chủ lực ngành thương mại- dịch vụ của TP.HCM được cái đại biểu đưa ra tại hội thảo bên cạnh các tiêu chí như: doanh thu; độ bao phủ thị trường; kinh nghiệm, thương hiệu; ứng dụng công nghệ thông tin và IT; nguồn nhân lực; nguồn tài chính.

Đặc biệt việc xây dựng sản phẩm chủ lực ngành thương mại dịch vụ của TP.HCM cần phải có sự liên kết chặt chẽ với quy hoạch và định hướng phát triển ngành logistics. Theo đề xuất của ông Nguyễn Phúc Khoa, Phó Tổng giám đốc Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn TNHH MTV (Satra), sản phẩm chủ lực của thành phố là chuỗi cung ứng dịch vụ hậu cần cho bán lẻ.

Theo ông Khoa, bán lẻ là 1 trong 6 ngành nghề thu hút đầu tư lớn nhất Việt Nam. Tại TP.HCM thu hút hầu hết các thương hiệu bán lẻ lớn cùng với đó là sự bùng nổ của mua sắm trực tuyến. Do vậy, chuỗi cung úng dịch vụ hậu cần sẽ giúp tăng sức cạnh tranh cho lĩnh vực thương mại – dịch vụ. Còn theo ý kiến của Saigon Co.op, ngành dịch vụ đóng góp 60% GDP trong năm 2017 của thành phố, riêng ngành bán lẻ đóng góp 13% GDP.

Điều này cho thấy, ngành bán lẻ đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Do vậy, bán lẻ hiện đại cũng sẽ 1 sản phẩm chủ lực của thành phố. Hệ thống phân phối hiện đại, gắn với các giải pháp tập trung ổn định kinh tế vĩ mô; an toàn thực phẩm, bình ổn thị trường. Gắn liền với các nhà sản xuất và tiêu dùng của người dân.

Còn theo ý kiến tiến sĩ Trần Anh Tuấn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế TP.HCM, tiêu chí lớn nhất trong dịch vụ chủ lực cần tính liên kết, bao phủ thông qua các tiêu chí về tính lan tỏa. Ngoài tốc độ tăng trưởng, quy mô thì tính liên kết bao phủ gắn với cụm sản xuất của ngành, với sản phẩm chủ lực thương mại dịch vụ tính liên kết quan trọng hơn. Khu vực dịch vụ của TP.HCM đang dịch chuyển, nhu cầu thị trường đang cần các dịch vụ tài chính ngân hàng, logistic, du lịch… đang có chiều hướng gia tăng, nên tập trung phát triển mạnh. Do vậy, cần có phân tích cụ thể hơn để tìm dịch vụ chủ lực cho từng nhóm ngành...

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
  • Thanh tra quá trình cổ phần hoá Hãng Phim truyện Việt Nam
  • Hội nghị Cấp cao Hợp tác Mê Công
  • Hành trình trải nghiệm đầy ý nghĩa với chuỗi sự kiện “Gieo mầm thiện tâm” ngay trong ngày đầu tiên
  • Bão số 9 hướng về vùng biển miền Trung, liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?
  • Thủ tướng tiếp Đoàn nghiên cứu của Hạ viện Nhật Bản
  • Hà Nội: Bia hơi, giải khát cũng phải giãn cách 1m từ 0h 19/8
  • Cam kết của Việt Nam sẽ đảm bảo tốt hơn quyền của người lao động và phát triển bền vững
推荐内容
  • Của nhà cũng trộm
  • Cần loại bỏ những bất cập trong trưng cầu giám định tư pháp
  • Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam làm Chủ tịch Ủy ban quốc gia về trẻ em
  • Chiếc cầu nối đôi bờ sông Thai xuống cấp nghiêm trọng, có nguy cơ sập
  • Sức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không Pantsir
  • ​​​​​​​SHB và T&T Group tiếp tục ủng hộ hàng ngàn kit xét nghiệm Quảng Nam