【cá cược ma cao】Quy định 'dao là vũ khí thô sơ' sẽ xử được đối tượng kéo lê phóng lợn trên đường
Chiều 24/5,địnhdaolàvũkhíthôsơsẽxửđượcđốitượngkéolêphónglợntrênđườcá cược ma cao thảo luận tại tổ về dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi), nhiều đại biểu quan tâm đến quy định “dao có tính sát thương cao là vũ khí thô sơ”.
Phó Chánh án TAND tỉnh Quảng Ngãi Lương Văn Hùng đề cập đến việc dự luật mô tả “dao có tính sát thương là dao sắc, dao nhọn, dao sắc nhọn có chiều dài từ 20cm trở lên hoặc dao dưới 20cm nhưng được hoán cải có công năng sử dụng tương tự dao có tính sát thương cao”.
“Tôi cho là quy định này chưa bao quát, chưa hợp lý. Với mô tả này trên thực tế có rất nhiều loại dao dùng trong sinh hoạt hằng ngày ở gia đình và trong lao động sản xuất của người dân cũng có thể là vũ khí thô sơ”, ông Hùng phân tích.
Do đó, ông đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu, đánh giá tác động kỹ quy định này để đảm bảo tính khả thi và cần phân biệt rõ dao được coi là vũ khí có tính sát thương cao với dao dùng cho lao động, sản xuất, sinh hoạt hằng ngày.
Từ đó có cơ chế quản lý phù hợp, khả thi, tránh gây khó khăn trong sản xuất kinh doanh và đời sống hằng ngày của người dân.
Cùng mối quan tâm, Thiếu tướng Hoàng Văn Hữu, Phó Tư lệnh Quân khu 1 (đoàn Bắc Kạn) cho rằng, quy định về dao có tính sát thương như dự luật thì trên thực tế có rất nhiều loại. Vì vậy cần đưa ra khái niệm cho chính xác chứ không thể nói là “dao sắc, dao nhọn, dao sắc nhọn” được.
“Con dao phay cũng có thể trở thành vũ khí hay cái cuốc trong vụ sát hại ở Thái Nguyên cũng vậy, chẳng lẽ không phải là vật dụng có tính sát thương cao?”, ông Hữu dẫn chứng và đề nghị phải đưa ra khái niệm chính xác, thống kê danh mục đầy đủ.
Dùng dao có tính sát thương cao để sản xuất, sinh hoạt thì không xem là vũ khí thô sơ
Trung tướng Nguyễn Hải Trung, Giám đốc Công an TP Hà Nội đồng tình với quan điểm của dự thảo Luật khi bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ.
Theo ông Trung, trường hợp sử dụng dao có tính sát thương cao vào mục đích lao động, sản xuất, sinh hoạt sẽ không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật này. Dự thảo Luật cũng quy định vũ khí thô sơ khi sử dụng với mục đích xâm phạm tính mạng, sức khỏe con người trái pháp luật là vũ khí quân dụng.
Giám đốc Công an TP Hà Nội dẫn chứng, ngay ở Hà Nội cũng có nhiều ví dụ điển hình cho thấy sự vướng mắc của quy định hiện hành và cần phải sửa luật, bổ sung quy định trên.
Thực tế, có nhiều vụ các đối tượng thanh niên ở các khu vực cửa ngõ Thủ đô, kể cả các tỉnh lân cận, nhiều đối tượng chỉ 15 - 16 tuổi chạy xe máy rú ga, nẹt pô, mang theo dao, kiếm, dao phóng lợn kéo lê trên đường… nhưng rất khó xử lý. Cùng lắm là xử tội gây rối trật tự với điều kiện là đối tượng từng bị xử phạt vi phạm hành chính rồi.
"Vì vậy, nếu bổ sung quy định như dự thảo Luật sẽ xử lý được các đối tượng vi phạm ở độ tuổi này", ông Trung nhấn mạnh.
Giám đốc Công an TP Hà Nội cũng đồng tình với việc nhiều đại biểu chỉ ra dự luật cần quy định theo tính năng, động cơ, mục đích dùng dao; phải chứng minh được cùng là con dao ấy nhưng mục đích sử dụng khác nhau.
Trong khi đó, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương cho rằng, vũ khí thô sơ như dự luật quy định là muốn nói về cách sản xuất, chế tạo đơn giản.
“Đưa dao có tính sát thương vào vũ khí thô sơ đã hợp lý chưa? Tôi nghĩ đưa vào vũ khí là đúng, nếu chiếu theo khái niệm về vũ khí. Loại dao có tính sát thương cao, có loại chế tạo rất thô sơ nhưng có những loại làm cũng kỳ công lắm, bằng những chất liệu rất đặc biệt”, Phó Chủ tịch Quốc hội phân tích.
Ông Phương đề nghị dự luật cần đưa rõ khái niệm "dao có tính sát thương cao" là cái gì, dùng để làm gì? Nếu dùng để sản xuất, sinh hoạt lại không phải phạm vi điều chỉnh của dự luật này.
“Khó ở chỗ bây giờ phân biệt dùng lúc nào, mục đích để làm gì. Có ông bỏ dao vào cốp xe, chưa có hành vi gì cả dù trong suy nghĩ họ đã dự định dùng để làm gì, thì cũng không phân biệt được. Vì vậy cần khái niệm quy định như thế nào cho rõ, thuận tiện trong công tác quản lý", Phó Chủ tịch Quốc hội nói và lưu ý cơ quan soạn thảo, cơ quan thẩm tra nên thống nhất chỉnh sửa nhóm khái niệm này.
Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh: Nghiên cứu quy định 'dao có tính sát thương cao'
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Lê Tấn Tới, quy định “dao có tính sát thương cao” chưa bao quát hết các loại công cụ tương tự (chông, mìn, bẫy...) có nguy cơ gây sát thương, sẽ trở thành vũ khí nguy hiểm khi sử dụng trái mục đích.(责任编辑:World Cup)
- ·Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- ·Ninh Thuận thu thuế nội địa tăng 6,8% so cùng kỳ
- ·Rau nhập khẩu giá gần 1 triệu đồng/kg
- ·Đồng Nai thu hút 573,2 triệu USD vốn FDI vào KCN
- ·100 điểm sạt lở trên Quốc lộ 32, chưa thể thông tuyến qua Mù Cang Chải
- ·Bộ Y tế mong muốn Quốc hội ủng hộ cấm các loại hình thuốc lá mới
- ·Đề xuất sửa đổi quy định về xuất xứ hàng hóa để triển khai CPTPP
- ·Cục Thuế Lạng Sơn thu nội địa 2 tháng đạt 24,7% dự toán
- ·Top 7 thành phố đáng đầu tư bất động sản nhất châu Âu
- ·Ông Nguyễn Đức Trung được bầu làm Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Abha, 19h30 ngày 6/1: Cửa trên thắng thế
- ·Giá Bitcoin hôm nay 8/11: Tăng mạnh
- ·Việt Nam tăng mua tỏi Trung Quốc
- ·Giá vàng hôm nay 20/10: USD giảm nhanh, vàng tăng mạnh
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- ·Các bộ ngành cùng vào cuộc xử lý vi phạm quảng cáo trực tuyến sai sự thật
- ·Hải quan Bắc Ninh giải quyết thủ tục cho hơn 1,1 triệu tờ khai
- ·Kon Tum: Tăng cường quản lý hoạt động khai thác cát, sỏi
- ·Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
- ·Bán chiếc áo qua mạng, bị lừa 700 triệu đồng