【kqbd europa】Giữ cửa cho người sau
Cách đây một vài năm,ữcửachongườkqbd europa mẹ tôi sang Pháp sống với chúng tôi một thời gian khá dài. Một lần, khi vừa ra ngoài đi dạo về, mẹ tôi tấm tắc nói với tôi, rằng trai Pháp nổi tiếng ga-lăng lịch thiệp quả không sai. Một cậu thanh niên đã bước ra khỏi cửa, mà thấy mẹ tới gần liền quay lại giữ cửa cho mẹ. Lịch thiệp quá, ga-lăng quá.
Tôi cười, trả lời mẹ rằng, đúng là đàn ông Pháp ga-lăng nổi tiếng, nhưng trong trường hợp này, nếu người đi trước mẹ là phụ nữ, thì họ vẫn giữ cửa cho mẹ thôi, đó là thói quen của họ rồi.
Nguồn ảnh: Torontoist |
Mẹ tôi bảo, hay thật, vậy là mẹ học thêm được một điều mới. Từ đó, mỗi lần đi qua cánh cửa ở nơi công cộng, mẹ tôi đều chú ý giữ cửa cho người đi sau, kể cả về Việt Nam cũng vậy.
Nhưng phần lớn người Việt Nam lại không có thói quen giữ cửa cho người đi sau. Họ đẩy cửa bước đi và đi thẳng, không cần biết phía sau mình có ai hay không. Các con tôi đã không ít lần bị kính cường lực đập vào mặt vì tội cứ lăng xăng đi, nghĩ rằng người đi trước sẽ giữ cửa cho mình.
Mười năm trước, khi lần đầu tiên ra nước ngoài học tập, tôi cũng không có khái niệm gì về việc nên giữ cửa cho người đến sau. Một vài lần tôi đã cảm thấy bối rối vì sự vô ý của mình. Những nơi tôi đã đi qua ở châu Âu, dù ở trường học, bệnh viện, ga tàu hay cửa hàng bách hoá, hầu hết những người đi trước luôn giữ cửa cho người đi sau, những người đi sau nếu thấy người khác giữ cửa cũng sẽ nhanh chân bước và tiếp tay. Đó là một thói quen cực kỳ bình thường và không ai nói nhiều về điều đó.
Thế hệ ông bà, cha mẹ chúng ta sống ở thời đại trước, lúc chưa có nhà cao tầng, chưa có kính cường lực, chưa có những khu lounge sang trọng. Vì thế các cụ hầu như không có thói quen giữ cửa cho người đi sau. Những thế hệ sau này thì sao? Chúng ta sống trong những khu chung cư cao cấp, làm việc trong những toà nhà hiện đại. Bây giờ ở thành phố lớn nhỏ nào cũng có những cánh cửa như vậy ở những toà nhà công cộng. Vậy sao thói quen của chúng ta không đổi?
Tuyệt nhiên phải đến 90% những nơi tôi đi qua ở quê nhà, tôi thấy mọi người không có thói quen giữ cửa. Nghĩa là, họ cứ mở cửa cho họ và khi bước qua là thả ngay, không quan tâm phía sau còn ai hay không. Còn khi tôi giữ cửa cho người khác, phần lớn đều nghiễm nhiên đi qua, lạnh lùng và vô cảm, họ không quay lại tiếp tay giữ cửa cho tôi đã đành (vì lượt họ đến sau) mà còn chả buồn cảm ơn tôi một câu (phép lịch sử tối thiểu). Điều đáng buồn là, rất nhiều người đi cùng trẻ con, và dĩ nhiên trẻ con cũng nhìn vào đó mà học. Một thế hệ nữa lớn lên mà không học được phép lịch sự tối thiểu.
Nhiều khi tôi tự hỏi, các bậc phụ huynh ở Việt Nam quan tâm một cách quá mức về việc học tập của con, chạy đua cho các thành tích của con ở trường. Họ tìm thêm trung tâm cho con học ngoại ngữ, họ cho con học đàn học vẽ, họ cho con học STEM học STEAM. Nếu có điều kiện hơn, họ còn đưa con ra các trại hè nước ngoài. Họ mong mỏi con lớn lên, trở thành những người thành đạt, thậm chí là công dân quốc tế. Vậy mà tại sao, họ lại thờ ơ với chính những kỹ năng sống cơ bản, những thói quen giúp con trở thành một người tử tế và lịch thiệp, dù sống ở bất cứ nơi đâu?
Tôi chỉ mong sao, bên cạnh những đầu tư để mong con lớn lên thành tài, các phụ huynh hãy chú ý dạy con những kỹ năng sống cơ bản này, bằng cách tự rèn luyện cho chính mình để làm gương cho con. Bố mẹ muốn con lớn lên thành người văn minh, hoà nhập với thế giới, thì nên bắt đầu từ những việc rất nhỏ như thế này!
Tôi còn nghĩ, những kỹ năng này còn thể hiện nền tảng văn hoá của một con người và còn có phép màu truyền tải năng lượng tích cực đến cho mọi người. Khi mình làm một việc mình mong muốn người khác làm cho mình, có lẽ sẽ khiến cuộc sống của mọi người tốt hơn. Thêm một chút năng lượng tích cực vào cuộc sống thường nhật đầy căng thẳng này, há chẳng phải tốt hơn hay sao?
Cô gái S'Tiêng cự tuyệt lấy chồng sớm, rời bản lên phố học đại học
Năm Ngà học lớp 10, bà mối đến nhà se duyên cho cô với chàng trai làng bên. Bố mẹ muốn con gái bỏ học lấy chồng nhưng cô lắc đầu.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Không lưu trữ thông tin bí mật nhà nước trên thiết bị kết nối mạng Internet
- ·Soi kèo phạt góc Bremen vs Leverkusen, 23h30 ngày 26/10
- ·Soi kèo phạt góc Barcelona vs Sevilla, 2h00 ngày 21/10
- ·Soi kèo góc Man City vs Southampton, 21h00 ngày 26/10
- ·Nhiều nước phê duyệt khẩn cấp sử dụng vaccine Moderna cho trẻ em từ 12 tuổi trở lên
- ·Soi kèo phạt góc Liverpool vs Chelsea, 22h30 ngày 20/10
- ·Soi kèo góc Fenerbahce vs MU, 02h00 ngày 25/10
- ·Soi kèo góc Scotland vs Bồ Đào Nha, 1h45 ngày 16/10
- ·Vận chuyển hơn 70 máy thở Oxy không rõ nguồn gốc
- ·Soi kèo góc Napoli vs Lecce, 20h00 ngày 26/10
- ·Vai trò, vị thế Việt Nam
- ·Soi kèo phạt góc Barcelona vs Sevilla, 2h00 ngày 21/10
- ·Soi kèo góc AS Roma vs Torino, 2h45 ngày 1/11
- ·Soi kèo góc Scotland vs Bồ Đào Nha, 1h45 ngày 16/10
- ·SCB phủ nhận tin đồn thất thiệt liên quan đến hai nhân sự cấp cao
- ·Soi kèo phạt góc Barcelona vs Bayern Munich, 02h00 ngày 24/10
- ·Soi kèo góc Leipzig vs Liverpool, 2h00 ngày 24/10
- ·Soi kèo góc Hàn Quốc vs Iraq, 18h00 ngày 15/10: Đội khách lép vế
- ·Ứng cử viên Tổng thống Mỹ công bố kế hoạch điều chỉnh ngành công nghệ nước Mỹ
- ·Soi kèo phạt góc Torino vs Como, 01h45 ngày 26/10