【ket qua my】Tương lai ASEAN vững mạnh khi Malaysia là Chủ tịch khối năm 2015
TheươnglaiASEANvữngmạnhkhiMalaysialàChủtịchkhốinăket qua myo tin tức từ TTXVN, Tổng Thư ký Lê Lương Minh cho biết thành tựu của ASEAN là rất quan trọng không chỉ đối với quá trình xây dựng Cộng đồng ASEAN mà còn đối với quá trình tiếp tục hội nhập của ASEAN sau năm 2015.
Trưởng đoàn các nước tại Hội nghị hẹp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN. Ảnh TTXVN
Trong số các vấn đề đã đạt được thỏa thuận tại hội nghị có việc ASEAN sẽ phấn đấu để thực hiện lộ trình hình thành Cộng đồng ASEAN. Tổng Thư ký Lê Lương Minh nhấn mạnh các bộ trưởng đã ủng hộ đề xuất của Malaysia tập trung vào việc xây dựng Tầm nhìn ASEAN sau năm 2015 bởi văn kiện này cần phải được hoàn tất trước khi được thông qua tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 27 tại Kuala Lumpur.
Phát biểu trước các phóng viên sau khi chủ trì một cuộc họp hẹp của các Ngoại trưởng ASEAN tại Kota Kinabalu vào hôm 28/1, ông Aman cho biết vấn đề này đã được thảo luận trong bối cảnh “có nhiều lý do thuyết phục về việc xác lập một múi giờ chung”, báo VOV đưa tin.
“Đây không phải ý tưởng mới. Các lãnh đạo của chúng ta đã ấp ủ ý tưởng này từ năm 1995 và đã đưa vấn đề ra thảo luận một lần nữa hồi năm 2004,” Ngoại trưởng Aman nói. “Với việc ASEAN hình thành một cộng đồng hội nhập và gắn kết vào cuối năm nay, chúng ta tin rằng một múi giờ chung cho các thủ đô ASEAn là một ý tưởng đáng xem xét”.
Các lợi ích từ việc có múi giờ chung là việc tăng cường các kết nối thương mại và hợp tác liên chính phủ giữa các nước ASEAN nói riêng và các nước châu Á nói chung. Malaysia đã đề cập ý tưởng về một múi giờ chung cho ASEAN trong một phiên họp tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới ở Davos vào ngày 24/1. Trong phiên họp đó, Malaysia cho biết một múi giờ chung là quan trọng để đạt được mục tiêu Cộng đồng Kinh tế ASEAN.
Về tình hình khu vực và quốc tế, các Bộ trưởng trao đổi ý kiến và thống nhất lập trường về nhiều vấn đề cùng quan tâm. Hội nghị ra Tuyên bố của các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lên án hành động bạo lực và tàn bạo của các tổ chức cực đoan ở Iraq và Syria.
Riêng về Biển Đông, các Bộ trưởng chia sẻ nhận thức chung về tầm quan trọng của việc tăng cường hợp tác để duy trì hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn và tự do hàng hải ở Biển Đông; bày tỏ quan ngại trước những diễn biến phức tạp gần đây trên thực địa, trong đó có việc bồi đắp các đảo đá quy mô lớn; đề nghị các bên liên quan kiềm chế, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, giải quyết hòa bình các tranh chấp trên cơ sở luật pháp quốc tế, kể cả Công ước Luật Biển của Liên Hợp Quốc 1982 (UNCLOS); thực hiện nghiêm túc và đầy đủ Tuyên bố về cách ứng xử ở Biển Đông (DOC), đồng thời thúc đẩy để sớm đạt được Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC).
Thu Hà
(责任编辑:Cúp C1)
- ·‘Thủ phạm’ chính khiến 70
- ·Lần đầu tiên sau nhiều năm, cố vấn an ninh quốc gia Mỹ thăm Trung Quốc
- ·Chứng khoán 27/1: Tâm lý ổn định, thị trường tăng điểm tích cực
- ·Thực hiện Luật Quản lý thuế mới: Khó thực hiện việc nộp thuế ngay
- ·Phát hiện thêm nhiều sai phạm tại tổ hợp khách sạn Mường Thanh Đà Nẵng
- ·Khối ngoại tiếp tục gia tăng mạnh cường độ bán tháo
- ·Nhà đầu tư cần bình tĩnh, tránh bị cuốn theo phong trào
- ·Tập đoàn khoáng sản Á Cường bị phạt 60 triệu đồng
- ·Trải nghiệm du lịch hạng sang với chi phí gây sửng sốt
- ·Phố của Hoàng Đăng Khanh
- ·Nỗ lực vượt khó, BSR đạt 906 tỷ đồng lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2019
- ·155 lượt công chức hải quan được đào tạo ngoài Ngành
- ·Ông Biden chỉ trích ông Trump, kêu gọi dân Mỹ bầu bà Harris làm tổng thống Mỹ
- ·Thoái vốn ngoài ngành thu về 1,5 lần giá trị sổ sách
- ·Việt Nam tăng 10 bậc về năng lực cạnh tranh
- ·Vướng mắc đối với nguyên phụ liệu NK chuyển tiêu thụ nội địa
- ·Trào lưu “pass đồ du lịch”
- ·Khi nào tạm giữ người vi phạm pháp luật hải quan?
- ·Hành trình kỳ thú với 'bản sao' của Glacier Express tại Việt Nam
- ·Sẽ hoàn thành 90% kế hoạch cổ phần hóa