会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo panama】Bài 4: Hiệu quả từ việc sử dụng cán bộ “đúng vai, thuộc bài”!

【soi kèo panama】Bài 4: Hiệu quả từ việc sử dụng cán bộ “đúng vai, thuộc bài”

时间:2024-12-23 22:03:18 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:787次

Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”,ệuquảtừviệcsửdụngcnbộđngvaithuộsoi kèo panama viết năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: “Phải dùng người đúng chỗ, đúng việc”. Trong các hội nghị, các bài viết, Cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng liên tục nhấn mạnh đến trách nhiệm của cán bộ, đảng viên: “Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, đùn đẩy, né tránh trách nhiệm, thậm chí sợ trách nhiệm của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên vẫn là vấn đề rất đáng lo ngại, diễn biến phức tạp, không thể chủ quan, lơ là”. Do đó, nêu cao tinh thần trách nhiệm, “đúng vai, thuộc bài” là yêu cầu bức thiết đòi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên phải không ngừng nỗ lực trong giai đoạn hiện nay.

Ông Lê An Quốc, Bí thư Đảng ủy thị trấn Cây Dương, luôn thể hiện tinh thần gần dân, trọng dân.

Với số biên chế thấp, Hậu Giang càng phải đòi hỏi cán bộ, công chức, viên chức “đúng vai, thuộc bài” trong thực hiện nhiệm vụ được giao. Để đạt được yêu cầu này, tỉnh chú trọng lựa chọn, cơ cấu, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ các cấp, các ngành theo vị trí việc làm, khung năng lực, bảo đảm hợp lý, đúng người, đúng việc, giảm số lượng, nâng cao chất lượng.

Khi cán bộ “đúng vai, thuộc bài”

Đời sống người dân huyện Long Mỹ ngày càng được nâng lên. Nếu như năm 2015, thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn huyện chỉ đạt 28 triệu đồng/năm thì đến nay đạt gần 50 triệu đồng/người/năm; tỷ lệ hộ nghèo từ 18,26% (năm 2015) đến nay giảm còn 5,41%. Phần lớn người dân huyện Long Mỹ sống bằng nghề nông, cuộc sống của họ khấm khá hơn nhờ sản xuất nông nghiệp ngày càng hiệu quả.

Trong kết quả này có phần đóng góp của ông Lê Hồng Việt, Phó Chủ tịch UBND huyện Long Mỹ (trước đây từng là Trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện). Ông Việt là tiến sĩ nông nghiệp, được phân công phụ trách lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn của huyện giúp ông phát huy hết sở trường, năng lực chuyên môn của mình.

Dấu ấn của ông Việt thể hiện rõ nét trong hình thành mô hình sản xuất tôm – lúa ở xã Lương Nghĩa. Mô hình này đã khẳng định được tính bền vững với khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu. Thay vì trồng lúa 3 vụ và chịu cảnh thất mùa vì mặn xâm nhập, nhờ sự hướng dẫn, hỗ trợ của ông Việt và ngành chức năng có liên quan, người dân xã Lương Nghĩa chỉ trồng lúa 1 vụ Đông xuân, thời gian còn lại tận dụng nguồn nước mặn để nuôi tôm kết hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Theo ông Việt, do bị ảnh hưởng nặng nề bởi phèn, mặn xâm nhập hàng năm nên huyện đã có chủ trương chuyển từ mô hình chuyên canh lúa sang mô hình lúa - tôm để thích ứng với biến đổi khí hậu đối với vùng đất bên ngoài đê bao ngăn mặn ở xã Lương Nghĩa.

Trong thực hiện mô hình, ông Việt tích cực hướng dẫn người dân tận dụng nguồn thức ăn sẵn có trên ruộng lúa để tôm sinh trưởng và phát triển trong thời gian mặn xâm nhập, rồi lại sử dụng chất dinh dưỡng sau khi nuôi tôm để trồng lúa tiết kiệm chi phí sản xuất một cách hiệu quả. Cách làm này mang lại hiệu quả kép vừa sản xuất thuận thiên thích ứng biến đổi khí hậu vừa giúp cho đất trồng lúa vụ Đông xuân màu mỡ tươi xốp, tiết kiệm chi phí phân thuốc trên cùng một diện tích đất. Bên cạnh đó, ông còn thường xuyên tổ chức tập huấn, hội thảo, hướng dẫn kỹ thuật canh tác và hỗ trợ con giống cho nông dân nuôi tôm đạt hiệu quả. Phối hợp vận động, tập hợp bà con tham gia tổ hợp tác, hợp tác xã, liên kết sản xuất và có hướng quy hoạch, nhân rộng phát triển kinh tế thích ứng với hạn mặn.

“Đến thời điểm này, chúng tôi đánh giá mô hình này mang lại hiệu quả bền vững cho người nông dân. Huyện sẽ tiếp tục nhân rộng mô hình này ra các vùng lân cận. Khi mặn đến đâu thì sẽ tiếp tục hỗ trợ để nông dân mở rộng diện tích nuôi nhằm góp phần tạo ra thu nhập thường xuyên cũng như nâng cao thu nhập cho người nông dân trong vùng chịu ảnh hưởng của xâm nhập mặn”, ông Lê Hồng Việt cho hay.

Thời gian đầu, chỉ có vài hộ thực hiện việc nuôi tôm, tuy nhiên, khi thấy hiệu quả kinh tế mang lại cao gấp 2-3 lần so với trồng lúa Hè thu nên dần dần nhiều hộ chuyển sang thực hiện mô hình này. Hiện có gần 150ha đất bên ngoài đê bao ngăn mặn ở xã Lương Nghĩa đã được bà con bỏ hẳn vụ lúa Hè thu chuyển sang nuôi tôm. 

Ông Nguyễn Văn Ngự, ấp 6, xã Lương Nghĩa phấn khởi cho biết: “Được ông Lê Hồng Việt và ngành chức năng ở địa phương hướng dẫn, mấy năm vừa qua, tôi và nhiều nông dân ở địa phương bỏ hẳn vụ lúa Hè Thu chuyển sang nuôi tôm. Trong năm 2024, tôi bắt đầu thả tôm sú giống vào đầu tháng 5 đến cuối tháng 7 thì thu hoạch đợt đầu được hơn 1,3 tấn. Với giá 90.000 đồng/kg tôm loại 100 con, tôi thu về hơn 100 triệu đồng, phấn khởi dữ lắm”.

Từ vị trí Trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện, mới đây, ông Việt đã được đề bạt, bổ nhiệm làm Phó Chủ tịch UBND huyện. Trên cương vị cao hơn, ông tiếp tục chỉ đạo phát triển lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, đồng hành cùng người nông dân trong hành trình làm giàu từ những sản phẩm chất lượng của địa phương.

Trước đây, ông Lê An Quốc, Chánh Văn phòng Huyện ủy Phụng Hiệp, từng  có thời gian khá dài làm cán bộ Văn phòng Thống kê thị trấn Cây Dương. Do đó, khi được điều động, chỉ định làm Bí thư Đảng ủy thị trấn vào năm 2021 là thuận lợi để ông Quốc bắt nhịp nhanh với công việc.

Với vai trò Bí thư Đảng ủy thị trấn, ông Quốc tích cực nghiên cứu quy chế làm việc; quan tâm củng cố, phát huy tinh thần đoàn kết, thống nhất trong Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Đảng ủy; thường xuyên gặp gỡ, trao đổi, gần gũi với cán bộ hưu trí và người dân. Rảnh rỗi là ông đi cơ sở, để biết được địa phương mình đang gặp khó khăn như thế nào mà có biện pháp tháo gỡ; đi để hiểu được người dân còn trăn trở điều gì để trong lãnh đạo, điều hành sát hợp hơn.

Do am hiểu tập quán sản xuất của người dân nên ông chỉ đạo cho UBND và cơ quan chuyên môn của thị trấn hướng dẫn bà con xây dựng hơn 10 mô hình mang tính tuần hoàn, liên kết mang lại hiệu quả cao như: nuôi heo rừng ở ấp Mỹ Hòa; nuôi dúi, heo rừng, bò, cá theo hình thức tuần hoàn khép kín ở ấp Hưng Phú; trồng tre lấy măng ở ấp Mỹ Quới...

Ông còn phối hợp với cơ quan chuyên môn của huyện từng bước tháo gỡ khó khăn trong việc triển khai các công trình, dự án quy mô lớn trên địa bàn; chỉ đạo xây dựng đô thị thị trấn ngày càng sạch đẹp, thông thoáng.

“Thuận lợi lớn của tôi là từng công tác ở thị trấn nên dễ dàng nắm bắt tình hình thực tế, lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ sát hợp với điều kiện ở địa phương. Dù vậy, tôi xác định phải không ngừng học hỏi, đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn, đặc biệt là xây dựng nội bộ đoàn kết, vững mạnh”, ông Quốc chia sẻ.

Ngoài ông Lê An Quốc và ông Lê Hồng Việt, trên địa bàn tỉnh Hậu Giang còn nhiều cán bộ, công chức, viên chức “đúng vai, thuộc bài” trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao. Họ luôn làm đúng chức năng, nhiệm vụ, chức trách, đúng quyền hạn, vị trí, vai trò, không làm thay việc của người khác, không “lấn sân” sang lĩnh vực của người khác, cơ quan khác (đúng vai). Đồng thời, nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật, hiểu rõ từng nội dung công việc mình đang làm, nắm chắc phương pháp, quy trình, cách làm ở mỗi công việc mà vai trò của mình đang đảm nhận (thuộc bài). Đó chính là “chìa khóa” để Hậu Giang thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ chính trị trong bối cảnh người thì ít nhưng việc thì nhiều.

Lãnh đạo Văn phòng Tỉnh ủy trao quyết định, tặng hoa cho các đồng chí trúng tuyển kỳ thi và bổ nhiệm chức danh trưởng phòng.

Đổi mới, đột phá trong tuyển chọn, bổ nhiệm cán bộ

Để cán bộ, công chức, viên chức “đúng vai, thuộc bài” thì đòi hỏi công tác lựa chọn, bố trí, sắp xếp cán bộ phải được thực hiện đúng, trúng, thực chất, hiệu quả. Xác định ý nghĩa đó, Tỉnh ủy Hậu Giang đã ban hành một số đề án về công tác cán bộ mang tính đổi mới, đột phá với mục đích lựa chọn, sắp xếp, bố trí cán bộ có đủ đức, đủ tài, có năng lực và tâm huyết với sự phát triển của tỉnh.

Trong đó, Đề án số 04 ngày 1/6/2022 về thí điểm đổi mới cách thức tuyển chọn chức danh lãnh đạo, quản lý trên địa bàn tỉnh Hậu Giang triển khai thực hiện nhằm tuyển chọn những người thực sự có tài năng, có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt thông qua thi tuyển để bổ nhiệm giữ các chức vụ lãnh đạo, quản lý trên địa bàn tỉnh. Tạo tính đột phá trong công tác cán bộ, đồng thời là một trong những giải pháp giúp các cơ quan, đơn vị tuyển chọn người để bổ nhiệm làm cán bộ lãnh đạo, quản lý.

Phạm vi áp dụng của đề án là tổ chức thi tuyển một số chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp sở, cấp phòng (tương đương), đơn vị sự nghiệp thuộc UBND tỉnh; phòng, ban (tương đương) cấp huyện. Đối tượng tham gia dự tuyển là cán bộ, công chức, viên chức đang công tác trong hệ thống chính trị trong và ngoài tỉnh. Các trường hợp dự tuyển phải trải qua phần thi viết 1 bài về kiến thức chung và thi thuyết trình, bảo vệ đề án.

Còn Đề án số 05 ngày 01/6/2022 của Tỉnh ủy về “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp” trên địa bàn tỉnh hướng tới mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt các cấp có tư tưởng chính trị vững vàng; phẩm chất đạo đức, lối sống trong sáng, gương mẫu; tư duy đổi mới, khát vọng cống hiến, dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đương đầu với khó khăn, thử thách, quyết liệt trong hành động vì lợi ích chung; có trình độ, năng lực, uy tín ngang tầm nhiệm vụ…

Điểm đáng chú ý trong Đề án số 05 là đổi mới trong quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ. Theo đó, đối với việc bổ nhiệm cán bộ giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý (không áp dụng đối với các trường hợp giới thiệu cán bộ ứng cử) từ nguồn nhân sự tại chỗ trong quy hoạch tại cơ quan, đơn vị, ở bước 2 quy trình bổ nhiệm cán bộ theo quy định hiện hành, trước khi tập thể lãnh đạo mở rộng ghi phiếu giới thiệu nhân sự bổ nhiệm, từng đồng chí có trong quy hoạch, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn, điều kiện, trình bày chương trình hành động của cá nhân trong 5 năm tới nếu được bổ nhiệm vào chức vụ dự kiến giới thiệu. Căn cứ vào kết quả trình bày chương trình hành động của từng ứng viên, các thành viên tập thể lãnh đạo mở rộng đánh giá, xem xét và chọn nhân sự giới thiệu bổ nhiệm.

“Với cách làm này, chúng ta vẫn tuân thủ quy trình trong bổ nhiệm cán bộ, nhưng có sự đổi mới là để cho những người đủ tiêu chuẩn trong quy hoạch chức danh lãnh đạo cần bổ nhiệm trình bày chương trình hành động để tập thể lựa chọn người xứng đáng nhất. Qua đó, đảm bảo tính khách quan, công bằng, minh bạch, giới thiệu được người xứng đáng nhất vào vị trí cần bổ nhiệm”, ông Nghiêm Xuân Thành, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, đánh giá.

Đối với việc bổ nhiệm lại cán bộ, tại hội nghị cán bộ chủ chốt (hoặc hội nghị toàn thể cán bộ cơ quan), nhân sự được lấy ý kiến bổ nhiệm lại phải báo cáo đánh giá việc thực hiện chức trách nhiệm vụ trong thời gian giữ chức vụ và trình bày chương trình hành động của cá nhân trong 5 năm tiếp theo khi được bổ nhiệm lại, trước khi các thành viên dự hội nghị bỏ phiếu đồng ý bổ nhiệm lại.

Cách làm này đảm bảo tính khách quan, công bằng, minh bạch, giới thiệu được người xứng đáng nhất vào vị trí cần bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ.

Đến nay, cách làm đổi mới, đột phá kể trên đã được triển khai tại nhiều cơ quan, đơn vị, địa phương trong tỉnh. Chẳng hạn như, trong thực hiện Đề án số 04, Văn phòng Tỉnh ủy tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo các phòng: Tổng hợp, Cơ yếu - Công nghệ thông tin, Quản trị; UBND thành phố Vị Thanh thi tuyển chức danh Phó Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo. Trong thực hiện Đề án số 05, Huyện ủy Phụng Hiệp thực hiện đổi mới trong quy trình giới thiệu cán bộ bổ nhiệm giữ chức vụ Trưởng Ban Tuyên giáo Huyện ủy, Giám đốc Trung tâm Chính trị huyện... Những cán bộ này sau khi được tuyển chọn, bổ nhiệm vào chức danh lãnh đạo, quản lý luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần tạo nên thành tích chung của cơ quan, đơn vị, địa phương.

Từ sự quyết tâm, đổi mới, đột phá và những giải pháp đồng bộ đã thực hiện giúp Hậu Giang nâng dần chất lượng nguồn nhân lực, quan trọng hơn là cán bộ, công chức, viên chức của tỉnh ngày càng “đúng vai, thuộc bài”. Đây là nền tảng rất quan trọng để tỉnh thực hiện thắng lợi mọi mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ, vì “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “Muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém”.

TRƯỜNG SƠN – CẨM LÌNH

Bài 5: Khát vọng phát triển vươn tầm

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Việt Nam đủ điều kiện cung ứng khẩu trang đáp ứng nhu cầu người dân chống dịch Covid
  • Hội thảo về quản lý và điều trị suy tim, giảm gánh nặng hệ thống y tế
  • Thép Việt có khả năng bị Thái Lan áp dụng biện pháp tự vệ
  • Thuốc Covid
  • Khoa học Công nghệ, đổi mới sáng tạo
  • Hối hận vì không tiêm vắc xin Covid
  • Rao bán thuốc kháng virus điều trị Covid
  • Sản phụ mắc Covid
推荐内容
  • Bám theo đoàn đua xe đêm World Cup, cô gái 16 tuổi tử vong
  • Cần có góc nhìn đa chiều về thực trạng lao động trong khu vực FDI
  • 86 học sinh phản ứng sau tiêm vắc xin Covid
  • Xuất khẩu sang Hoa Kỳ tăng mạnh, chè Việt vẫn chỉ chiếm 2% thị phần
  • Tra cứu điểm thi THPT quốc gia tỉnh Cao Bằng năm 2018 nhanh và chính xác nhất
  • Câu chuyện sản phẩm dầu đậu phộng nguyên chất, đậu phộng cháy tỏi ớt thương hiệu TÂM FOODS