【kèo nhà cái 5.de】Vị Công tôn nữ cuối cùng làm gối tựa cung đình Huế qua đời
Chiều 25/3,ịCôngtônnữcuốicùnglàmgốitựacungđìnhHuếquađờkèo nhà cái 5.de chị Bùi Thị Ngọc Điểm - con gái bà Công Tôn Nữ Trí Huệ xác nhận, bà Trí Huệ vừa qua đời tại nhà riêng, thượng thọ 101 tuổi.
Theo chị Điểm, linh cữu của bà Trí Huệ sẽ được quàn tại tư gia ở xã Hương Toàn (thị xã Hương Trà, tỉnh TT-Huế) và an táng tại nghĩa trang phía Bắc TP Huế.
VietNamNettừng đưa tin, bà Công Tôn Nữ Trí Huệ (hay mệ Trí Huệ) được nhiều người dân, du khách gần xa biết đến là người cuối cùng giữ gìn nghề truyền thống may gối tựa cung đình ở Huế.
Dù tuổi cao, bà Trí Huệ hàng ngày vẫn cặm cụi xâu chỉ, may gối. Bà từng chia sẻ, mặc dù công việc may gối tựa cung đình không mang lại thu nhập cao, nhưng bà vẫn miệt mài, đam mê với nghề vì muốn con cháu học hỏi, lưu giữ nét nghề truyền thống cung đình.
Bà Công Tôn Nữ Trí Huệ (1922-2023) sinh ra và lớn lên trong gia đình hoàng tộc thời nhà Nguyễn, trong đó "Công tôn nữ" là cách gọi cháu nội gái của tước Công.
Bà là chắt nội của Vua Minh Mạng, cháu nội của Hoài Đức Quận Công Miên Lâm, người có công phò tá Vua Hàm Nghi và Thành Thái. Gia đình bà Trí Huệ xưa kia nổi tiếng với nghề bốc thuốc cứu người.
Người nhà của bà Công Tôn Nữ Trí Huệ chia sẻ, lúc còn nhỏ, bà Trí Huệ ở nhà phụ làm thuốc Bắc với cha. Vì là con cháu của hoàng tộc nên khi lớn lên, bà được vào cung học may vá, thêu thùa như các Công tôn nữ khác.
Nối tiếp truyền thống chống Pháp của cha ông, bà Trí Huệ tham gia giúp đỡ cách mạng. Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, bà kết duyên với ông Nguyễn Văn Lộc - Chủ hiệu thuốc tây Trung Việt (một cơ sở cách mạng tại Huế).
Hai ông bà vừa kinh doanh, vừa bí mật cung cấp thuốc men cho kháng chiến.
Năm 1954 bà Trí Huệ về phục vụ ở phủ Kiên Thái Vương, giúp đỡ Hoàng Thái hậu Từ Cung (mẹ của vua Bảo Đại) việc ăn uống, may vá và được tiếp cận bí quyết may ra những chiếc gối trái dựa (loại gối có nhiều nếp có thể mở ra gấp vào tùy ý thường được vua quan sử dụng). Thời gian này, dựa vào uy thế của Hoàng Thái hậu Từ Cung, bà Trí Huệ che giấu nhiều cán bộ cách mạng nằm vùng.
Năm 1992, gia đình bà Trí Huệ trở lại với công việc ruộng nương, cuộc sống gặp nhiều khó khăn nên làm thêm nghề may áo dài. Bấy giờ không ai cần gối tựa nữa nên bà chỉ tận dụng những mảnh vải dư để may gối cho đỡ nhớ nghề.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ninh Thuận: Khởi công nhà máy điện mặt trời với mức đầu tư 800 tỷ đồng
- ·Xác định trị giá hải quan đối với mặt hàng đĩa CD có chứa phần mềm quản lý
- ·Khởi tố thanh niên đánh bảo vệ vì bị nhắc đeo khẩu trang phòng Covid
- ·Bị nhắc đeo khẩu trang, 2 thanh niên Ninh Thuận đánh công an bị thương
- ·Bộ trưởng Trần Tuấn Anh: 'TPP chỉ còn một số điểm sẽ phải tiếp tục hoàn tất'
- ·Đột kích quán karaoke, công an huy động 5 xe khách chở con bạc về đồn
- ·Kiều nữ Hà Nội phạm tội cướp tài sản rồi biệt tích 14 năm
- ·Tên cướp đâm người giữa Sài Gòn bị bắt khi lén về thăm con
- ·Lạ kỳ nhà 'siêu mỏng, siêu méo' vẫn 'mọc' giữa lòng Thủ đô!
- ·Hàng hoá nhập khẩu phuc vụ dự án ưu đãi đầu tư có được miễn thuế?
- ·Điểm chuẩn Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn năm 2018
- ·Bắt gã bảo vệ khách sạn 6 lần xâm hại bé gái 13 tuổi ở Tiền Giang
- ·Nâng mức xử phạt để bảo đảm tính răn đe trong kiểm toán độc lập
- ·Điều kiện để áp dụng mức thuế suất ưu đãi 0% của nhóm hàng 98.49
- ·Tiêu hủy hàng loạt sản phẩm hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ
- ·Nam nữ Sài Gòn thuê căn hộ cao cấp thác loạn ma túy
- ·Cựu Chủ tịch Đà Nẵng Trần Văn Minh nhắc đến phao cứu sinh
- ·Lộ diện thủ phạm vụ trộm tiền, vàng trị giá hơn 1 tỷ đồng tại chung cư cao cấp ở Hà Nội
- ·Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng chỉ đạo khắc phục hậu quả thiên tai tại Lai Châu
- ·Tú bà ở miền Tây cho tiếp viên bán dâm giá 300.000 đồng/lượt