【kết quả myanmar hôm nay】Dự án 1 luật sửa 7 luật, trình Quốc hội thông qua tại 1 kỳ họp
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 126/NQ-CP phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 8/2024.
Tại dự án Luật này, Chính phủ đề xuất: ngân sách nhà nước của các địa phương có thể hỗ trợ cho nhau để thực hiện nhiệm vụ kinh tế- xã hội. Ảnh: Tư liệu. |
Trong đó, Chính phủ đánh giá cao Bộ Tài chính đã chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan xây dựng, trình Chính phủ hồ sơ Đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Dự trữ Quốc gia.
Dự thảo luật nhằm tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, ổn định các cân đối lớn của nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung.
Chính phủ thống nhất về sự cần thiết xây dựng và phạm vi sửa đổi các luật trong đề nghị xây dựng Luật; giao Bộ Tài chính nghiên cứu, tiếp thu tối đa các ý kiến Thành viên Chính phủ, hoàn thiện hồ sơ Đề nghị xây dựng Luật, bảo đảm một số yêu cầu.
Theo đó, Bộ Tài chính cần tiếp tục tổng kết, rà soát, đánh giá để bảo đảm xử lý triệt để những khó khăn, vướng mắc từ thực tiễn, bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ với các luật khác có liên quan như Luật Đầu tư công sửa đổi, Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai..., tránh chồng chéo, mâu thuẫn, tạo khoảng trống pháp lý khi tổ chức thi hành Luật.
Đồng thời, việc sửa luật phải tạo môi trường đầu tư minh bạch, an toàn, rõ ràng và nhanh chóng; tổ chức hiệu quả các hoạt động tham vấn, lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, các chuyên gia, nhà khoa học để nghiên cứu, tiếp thu tối đa các ý kiến xác đáng, phù hợp./.
Tăng cường phân cấp, phân quyền cho các bộ, ngành, địa phương Chính phủ yêu cầu dự thảo Luật phải ban hành quy trình quản lý, phân bổ và sử dụng nguồn ngân sách nhà nước cho các công trình, dự án tại địa phương hiệu quả, công bằng, công khai, minh bạch; tránh tình trạng ngân sách địa phương không được hỗ trợ cho các dự án ở trung ương trên địa bàn; ngân sách nhà nước của các địa phương có thể hỗ trợ cho nhau để thực hiện nhiệm vụ kinh tế- xã hội. Đồng thời, giải quyết các bất cập, tăng cường phân cấp, phân quyền cho các bộ, ngành, địa phương. Việc phân cấp, phân quyền gắn liền với nâng cao năng lực thực thi, phân bổ nguồn lực có hiệu quả; cắt giảm, đơn giản hóa các thủ tục hành chính, giảm chi phí cho người dân, doanh nghiệp, xóa bỏ "cơ chế xin-cho", phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực trong quá trình thực hiện. |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Lốc xoáy cuốn bay hàng chục mái nhà ở Thừa Thiên Huế
- ·Mỗi người cao tuổi ở Việt Nam phải chịu 15,3 năm bệnh tật
- ·Khốn đốn do ngập lụt
- ·Khốn đốn do ngập lụt
- ·Đồng đôla Australia giảm xuống mức thấp nhất trong 5 năm so với USD
- ·Cái Nước tăng cường quản lý an toàn thực phẩm
- ·Nghị lực của ông Sáu
- ·Nguy cơ sạt lở bờ sông vào mùa mưa
- ·Mở đầu năm 2025, lợi suất trái phiếu chính phủ tăng nhẹ ở các kỳ hạn
- ·Trăn trở lao động xa quê
- ·Phát hiện loài rắn vô cùng quý hiếm sau hàng chục năm vắng bóng
- ·Ấm lòng những bữa sáng từ thiện
- ·Nâng cao chất lượng vận tải hành khách
- ·Thêm một "chỗ dựa" cho người nghèo
- ·Phát huy giá trị lịch sử trong phát triển du lịch
- ·Tìm thấy xác một cán bộ bị lũ cuốn
- ·Hoa cho ngày yêu thương
- ·Ăn sữa chua, giảm cao huyết áp
- ·Agribank nỗ lực cao nhất hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2025
- ·Nhiều bất cập trong quy hoạch và quản lý đô thị