【sagan tosu – kashima】Công nghệ xử lý rác phải đáp ứng được tiêu chuẩn, quy chuẩn
Nỗi lo rác thải ngày càng gia tăng
Cùng với việc mức sống của nhân dân ngày càng nâng cao,ôngnghệxửlýrácphảiđápứngđượctiêuchuẩnquychuẩsagan tosu – kashima công cuộc công nghiệp hoá phát triển mạnh, rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp ngày càng nhiều, với những thành phần phức tạp, đa dạng, khó xử lý bằng phương pháp truyền thống như chôn lấp, tái chế đơn thuần... Rác thải đã và đang trở thành vấn đề nóng trong sinh hoạt đô thị, đe dọa đời sống bền vững, cân bằng và trong lành.
Theo số liệu ước tính, hiện trên cả nước riêng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 60.000 tấn/ngày, trong đó khu vực đô thị chiếm 60%. Đến năm 2025, tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt dự báo tăng 10-16%/năm. Các thành phố lớn như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, mỗi ngày có từ 7.000 - 9.000 tấn rác thải.
Ở quy mô quốc tế, Việt Nam cũng đang nằm trong số 20 quốc gia có lượng rác thải lớn nhất và cao hơn mức trung bình của thế giới. Tính đến cuối năm 2021, trung bình mỗi năm có khoảng 1,8 triệu tấn rác thải sinh hoạt được thải ra môi trường. Con số này ngày càng phình to và gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng không chỉ ở môi trường mà còn là sức khỏe của người dân. Rác thải sinh hoạt gia tăng có thể trở thành vấn đề “khủng hoảng” môi trường, môi sinh và đang là vấn đề gây đau đầu các nhà quản lý, đặc biệt là ở các đô thị lớn.
Trước thực trạng trên, Quốc hội đã ban hành 2 nghị quyết gồm Nghị quyết số 32/2021/QH15 về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 và Nghị quyết số 16/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025, đều đặt mục tiêu về tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt 89-90%, tỷ lệ cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được xử lý đạt 100%. Cùng với đó, để thực hiện các cam kết của Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP26), cần phát triển các công nghệ xử lý chất thải rắn mới, thân thiện môi trường và giảm thải khí nhà kính.
Có thể thấy, việc tìm được biện pháp hay công nghệ xử lý rác thải hiệu quả đang là điểm “nóng” còn nhiều vướng mắc, băn khoăn mà người dân mong ngóng. Và nếu không quyết liệt thực thi, lựa chọn công nghệ phù hợp, các đô thị, thành phố không thể hoàn thành mục tiêu như Nghị quyết Quốc hội đề ra.
Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Quốc Sỹ, Chủ tịch Viện Công nghệ VinIT nhận định, việc xử lý rác thải ở Việt Nam rất khó khăn. Ảnh: ĐBND
(责任编辑:World Cup)
- ·Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
- ·Bình Phước chuẩn bị các phương án cho học sinh trở lại trường
- ·Tránh quá tải, áp lực với học sinh khi học trực tiếp
- ·Ba tỉnh thành nào miễn 100% học phí trong năm học 2024
- ·Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
- ·Thi tốt nghiệp THPT: Số điểm 10 giảm hơn 4 lần, môn Lịch sử tăng mạnh
- ·Người trẻ yêu “nhạc đỏ”
- ·Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
- ·Ngày 5/1: Giá thép trong nước ổn định, sàn giao dịch giảm
- ·59 học sinh hiếu học được tặng học bổng từ Quỹ Vạn Hạnh
- ·Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
- ·Rộn ràng trải nghiệm, xuân yêu thương
- ·Tư vấn hướng nghiệp
- ·Thu hút nhân lực ở ngành hiếm, truyền thống, khó tuyển sinh
- ·Phát hiện hàng trăm vòng tròn bí ẩn Stonehenge giữa rừng Amazon
- ·Đồng Xoài sẵn sàng cho kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024
- ·Thêm cơ hội cho học sinh cuối cấp
- ·Gỡ gánh nặng học phí
- ·Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
- ·Nhâm Nữ Ngọc Nhung