【pháp vs brazil】VCCI băn khoăn về nhận định nhập 1 triệu tấn gạo ảnh hưởng sản xuất trong nước
VCCI vừa có văn bản góp ý với Dự thảo Nghị định sửa đổi,ănkhoănvềnhậnđịnhnhậptriệutấngạoảnhhưởngsảnxuấttrongnướpháp vs brazil bổ sung Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo mà Bộ Công Thương chủ trì soạn thảo.
VCCI đề nghị Bộ Công Thương lưu ý, các biện pháp quản lý nhập khẩu, đã được quy định tại Luật Quản lý ngoại thương và các văn bản quy định chi tiết. Việc áp dụng biện pháp nào, căn cứ áp dụng, điều kiện áp dụng, đều đã được quy định và các cơ quan Nhà nước cần tham chiếu các quy định này khi áp dụng.
"Do vậy, cần cân nhắc về sự cần thiết của việc bổ sung thêm quy định về nhập khẩu thóc, gạo. Không những thế, quy định tại dự thảo chưa đủ rõ ràng, chẳng hạn không rõ tiêu chí nào để đánh giá tăng nhập khẩu có nguy cơ ảnh hưởng đến sản xuất trong nước? Không rõ các biện pháp quản lý nhập khẩu mà cơ quan Nhà nước đề xuất là gì?", VCCI kiến nghị.
Đồng thời, VCCI bày tỏ lo ngại, việc áp dụng các biện pháp quản lý hạn chế nhập khẩu không phải chỉ mang lại tác dụng tích cực mà điều này có thể ảnh hưởng đến các doanh nghiệp sản xuất khác trong nước, khiến giá thành sản xuất tăng, thiếu nguồn nguyên liệu đầu vào, giảm tính cạnh tranh của hàng hoá, sản phẩm từ Việt Nam.
Cơ quan này cũng kiến nghị việc áp dụng các biện pháp quản lý nhập khẩu cần xem xét đến lợi ích của cả các doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu để sản xuất.
Như VietNamNet thông tin, số liệu của Tổng cục Hải quan cho hay, năm 2021, Việt Nam nhập khẩu tới 999.750 tấn gạo, trong đó, riêng nhập từ Ấn Độ là 719.970 tấn. Chủng loại gạo nhập khẩu chủ yếu là gạo tấm, gạo trắng. Gạo nhập khẩu từ Ấn Độ chủ yếu phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh trong nước để làm bún, bánh, thức ăn chăn nuôi, sản xuất bia, rượu…
Với việc nhập khẩu tới gần 1 triệu tấn gạo trong năm 2021, tại dự thảo nói trên, Bộ Công Thương bày tỏ lo ngại, có khả năng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất lúa gạo trong nước. Điều này sẽ tạo cạnh tranh, tác động đến đời sống của người sản xuất trong nước và có thể gián tiếp ảnh hưởng đến an ninh lương thực, an ninh kinh tế - xã hội.
Do vậy, Bộ Công Thương cho rằng cần có quy định về quản lý nhập khẩu gạo để giúp cơ quan quản lý nhà nước chủ động, kịp thời điều tiết, điều hành phù hợp trong từng thời kỳ.
Vì thế, tại Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo, Bộ Công Thương dự kiến bổ sung thêm quy định về nhập khẩu thóc, gạo.
Nhập khẩu 1 triệu tấn gạo, Bộ Công Thương muốn bật chế độ quản lýBộ Công Thương lo ngại việc nhập khẩu gạo quá nhiều nhưng không được quản lý, thống kê đầy đủ, kịp thời sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất trong nước.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế 4 nước CLMV: Đưa hợp tác “Kinh tế số” vào trong Kế hoạch hành động
- ·Miêu tả hành động chém, giết… lên facebook sẽ bị phạt
- ·Người nhập cảnh Việt Nam phải khai báo y tế
- ·Quyết liệt vây bắt đối tượng trốn truy nã
- ·Người tiêu dùng tại Việt Nam mua 14 tấn vàng trong Quý 2/2022
- ·Xe tải va chạm xe máy, bé gái 12 tuổi tử vong
- ·Bắt giữ đối tượng truy nã đặc biệt nguy hiểm
- ·Cái giá cho “bác thằng bần”
- ·Tái khởi động kinh tế với tâm thế mới
- ·Khen thưởng đột xuất 5 cá nhân đấu tranh phòng, chống tội phạm
- ·Hyundai Stargazer chính thức giới thiệu Tại Việt Nam, giá bán chỉ từ 575 triệu đồng
- ·Đâm chết người, nam thanh niên lãnh án chung thân
- ·Xe ô tô tông mô tô qua đường, 3 cha con thương vong
- ·Những chiến công thầm lặng
- ·Lãnh đạo Cục Hàng không: Cần bảo vệ, hỗ trợ Bamboo Airways hoạt động theo đúng tiêu chuẩn
- ·Những phát ngôn lạc lõng!
- ·Giữ bình yên thôn xóm từ mô hình tự quản
- ·Lá chắn nơi biên cương
- ·Lĩnh vực nào chi tiêu nhiều nhất cho chuyển đổi số?
- ·Bắt đối tượng đánh bạc dưới hình thức ghi đề