会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bóng đá kết quả hạng 2 đức】Trao đổi về bài “đôi điều với “hồn Huế trong tiếng vọng Folklore”!

【bóng đá kết quả hạng 2 đức】Trao đổi về bài “đôi điều với “hồn Huế trong tiếng vọng Folklore”

时间:2025-01-11 14:41:26 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:821次

Về “thuật ngữ” Folklore,đổivềbàiđôiđiềuvớihồnHuếtrongtiếngvọbóng đá kết quả hạng 2 đức tôi đã viết: “Folklore là thuật ngữ chỉ văn học dân gian vùng đất, ở Huế, hồn văn hóa dân gian đầm rất sâu trong cấu trúc đời sống, truyền qua hàng trăm năm, còn vọng đến nay”. Đúng là tôi có lỗi đánh máy nhầm đầy tai hại trong quá trình viết, đánh chữ “văn hóa” thành chữ “văn học”. Vì toàn bài, tôi đã nhắc đến văn hóa dân gian với ca Huế, hò Huế, tiếng Huế, sinh hoạt Huế, tín ngưỡng Huế, hội làng Huế, mỹ thuật Huế…, là những yếu tố làm nên văn hóa Huế. Để hiểu thuật ngữ này toàn diện hơn, xin tham khảo thêm “Từ điển văn học” tập II, mục từ “phôn – clo” (Nxb Khoa học xã hội, 1984, trang 222) và nhiều cuốn sách khác khảo về văn hóa dân gian.

Một số bức tranh làng Sình thể hiện trò chơi dân gian

Về tranh làng Sình, ông Minh Khiêm không đồng ý khi tôi viết: “tranh Sình với muôn màu sinh hoạt làng quê… Không rõ tác giả căn cứ vào đâu mà viết”; và cho rằng tranh Sình “là dòng tranh thể hiện tín ngưỡng dân gian. Tranh làm ra với mục đích duy nhất là phục vụ cho lễ cúng, cúng xong là đốt”. Theo tôi biết, tranh làng Sình có cả dòng tranh tín ngưỡng thờ cúng như ông Minh Khiêm đề cập và dòng tranh phản ánh sinh hoạt làng quê mà ông cho là không có. Xin đơn cử một số bức tranh trong dòng tranh làng Sình “Bịt mắt nữ”, “Thế vật đứng”, “Hội bài chòi”… (ảnh) để thấy rằng tranh Sình cũng phản ánh sinh hoạt làng quê, và đó là căn cứ của tôi.

Về ca Huế, bài báo của tôi viết: “Ca Huế hình thành trên cơ sở âm điệu, tiếng nói của địa phương, tỏ bày tâm trạng trên các con sông lững lờ, trên các cánh đồng tre trúc vây quanh, hoặc ngay dưới những mái nhà cô tịch…”. Ở đây có 2 ý, thứ nhất là “hình thành trên cơ sở âm điệu, tiếng nói của địa phương”. Về ý kiến này, cụ Ưng Bình Thúc Giạ Thị từng viết: “Ca mà gọi là ca Huế vì thanh âm người Huế hiệp với điệu ca này, mà phía Bắc xứ Huế như người Quảng Trị với Quảng Bình cũng ca được. Còn từ Linh Giang dĩ Bắc, Hải Vân Quan dĩ Nam, dầu có người ca mà ca giỏi thế nào cũng có hơi trại bẹ. Đó là câu chuyện ai cũng biết rồi”.

Thứ 2, về không gian diễn xướng ca Huế, trong bài báo chúng tôi không đề cập, không bàn đến xuất xứ ca Huế với “không gian diễn xướng nguyên thủy của ca Huế là trong các cung phủ rồi lan ra ngoài xã hội” như ông trao đổi, vì vậy xin không diễn giải thêm. Bởi khi ca Huế đã từ cung phủ lan tỏa ra cuộc sống dân gian, thì dân gian có thể cất tiếng hát bất kỳ đâu, ở làng quê sông nước hay trong mái nhà, đình làng, gốc đa, bến nước... Ở đây xin dẫn ý kiến của nhà nghiên cứu Tôn Thất Bình để rõ hơn: “Giai đoạn phát triển và thịnh đạt, đó là thời kỳ từ khoảng đầu thế kỷ XIX đến trước ngày thất thủ kinh đô (1885). Lúc bấy giờ, ngoài dân gian cũng như chốn cung đình, ca Huế đã phổ biến rộng rãi. Trong cung đình có một số bài ca Huế có lời bằng chữ Hán (ví dụ mười bài ngự trong ca nhạc Huế vừa có lời chữ Hán thông dụng trong cung đình, vừa có lời Nôm thông dụng trong dân gian)” - (Nguồn gốc sự hình thành và các giai đoạn biến chuyển ca Huế, Tạp chí Sông Hương số 121/tháng 3 năm 1999).

Về cái khác của văn học dân gian Huế, trong bài báo tôi có viết: “Văn học dân gian Huế ngoài những ký ức dân tộc trước thời kỳ di dân Nam tiến, còn là những sáng tác truyền khẩu của những lưu dân khai phá. Tuổi đời của văn học dân gian xứ Huế không lớn hơn cội nguồn văn học dân gian Việt Nam; tư duy hồn nhiên của con người ở buổi bình minh lịch sử cũng đã không còn đậm đặc trong nếp nghĩ của lưu dân khai phá, cả ý thức tạo dựng cuộc sống mới văn minh hơn vùng đất cũ… đã khiến cho văn học dân gian Huế, cả nội dung và hình thức, đều có những cái khác so với kho tàng văn học dân gian cả nước”. Vấn đề này nhiều nhà nghiên cứu trước đây cũng đã nhắc đến, tiếc là ông không để ý.

Do bài báo ngắn, tôi không thể dẫn chứng và diễn giải nhiều thêm, chỉ dẫn những ca dao, truyện cổ liên quan đến các địa danh, sản vật của Thừa Thiên Huế. Mà các địa danh, sản vật nổi tiếng được dẫn chứng như núi Túy Vân, cầu Trường Tiền, cau Mỹ Lợi, quýt Hương Cần, gạo hẻo rằn Tiên Nộn… chính là của riêng Huế; khó có một núi Túy Vân thứ hai, càng không thể có chiếc cầu Trường Tiền thứ hai. Và dĩ nhiên, càng không có câu ca dao “Cầu Trường Tiền sáu vài mười hai nhịp” ra đời ở nơi nào khác.

Một lần nữa cám ơn ông và chúc ông sức khỏe!

Bài, ảnh: HẠ NGUYÊN

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Tạm giam người đàn ông lăng mạ, truy đuổi CSGT
  • Dự báo thời tiết ngày 25/9: Nắng nóng tiếp tục trên cả nước
  • Lời khai của bác sĩ ở Đồng Nai giết người bằng thuốc an thần rồi phân xác
  • Tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 20/9
  • Singapore dùng robot bay giao hàng
  • Sau tiếng nổ lớn, 1 người đàn ông tử vong ở Hà Tĩnh
  • Tây Ninh: Lại xuất hiện trường hợp bơm nước vào trâu bò trước khi giết mổ
  • Tin tức mới cập nhật 24h ngày 24/9/2015
推荐内容
  • Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
  • Nợ lương công nhân, giám đốc bị quây đánh, lột quần giữa phố
  • Tù nhân khởi kiện vì không được xem phim nóng mỗi ngày
  • Hà Nội yêu cầu Mỹ Đức báo cáo vụ 'cả họ làm quan'
  • Hacker bắt đầu nhắm thẳng đến ví bitcoin
  • Động đất mạnh gây rung lắc ở Yên Bái