【mẹo chơi baccarat】Giá ngô Trung Quốc tăng, sắn Việt thêm cơ hội xuất khẩu
Thái Lan suy giảm sản xuất, sắn lát Việt được đà tăng giá | |
Sắn Việt xuất khẩu kém cạnh tranh |
Công chức Hải quan Nà Nưa kiểm tra mặt hàng sắn lát xuất khẩu. Ảnh: Hồng Nụ. |
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT), xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn 5 tháng đầu năm ước đạt 1,27 triệu tấn, tương đương 436 triệu USD, tăng 20% về khối lượng và tăng 7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2019.
Giá xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn bình quân 5 tháng đầu năm ước đạt 342 USD/tấn, giảm 11% so với cùng kỳ năm trước.
Trong xuất khẩu sắn 5 tháng qua, đáng chú ý là xuất khẩu sắn lát ước đạt 375 nghìn tấn, tương đương 83 triệu USD, tăng tới 72% về lượng và 88,5% về giá trị so với cùng kỳ năm trước. Giá xuất khẩu sắn lát bình quân 5 tháng ở mức 222 USD/tấn, tăng 9,5%.
Ngay tại thị trường nội địa, giá sắn lát tháng 5 cũng tăng mạnh ở mức 2.900-2.950 đồng/kg do nguồn cung sắn nguyên liệu và lượng tồn kho đạt thấp, trong khi nhu cầu tiêu thụ nội địa lẫn xuất khẩu tăng cao.
Trái ngược với sắn lát, giá xuất khẩu bình quân tinh bột sắn lại chỉ đạt 391,3 USD/tấn, giảm 9,2% so với cùng kỳ năm trước.
Xét về cơ cấu thị trường, Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu chủ lực trong những tháng đầu năm 2020. Cụ thể, tổng sản lượng xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn sang Trung Quốc 4 tháng đầu năm đạt 959,2 nghìn tấn, tương tương 324,7 triệu USD, tăng 15% về sản lượng và tăng 1,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2019.
Dự báo, xuất khẩu sắn lát sang Trung Quốc có nhiều triển vọng hơn trong thời gian tới khi giá ngô nội địa Trung Quốc tiếp tục xu hướng tăng do lượng tồn kho thấp.
Bên cạnh đó, nhu cầu từ các nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi tăng, cộng thêm giá cồn từ ngô và sắn đang tăng mạnh trở lại trong bối cảnh nguồn cung cồn giao ngay đạt thấp nên các nhà nhập khẩu Trung Quốc có xu hướng mua sắn lát Việt Nam và Thái Lan nhiều hơn.
Trong khi đó, giá xuất khẩu tinh bột sắn đang có xu hướng giảm do giá bán phía Trung Quốc thấp hơn khi thời tiết nắng nóng khiến nhu cầu tiêu thụ tinh bột sắn chậm lại. Nhiều nhà máy chế biến thực phẩm tại tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc phải giảm công suất hoặc tạm ngưng hoạt động do nhu cầu tiêu thụ bún, miến, phở giảm mạnh.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Có tiền là cứu được, xin hãy cứu con em!
- ·Huấn luyện đầu khóa cho học viên hệ chính quy tại Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động
- ·Hoạt động giao lưu ý nghĩa của học sinh Việt Nam
- ·Giải thưởng xe Focus đã có chủ nhân
- ·Nữ 16 tuổi tự nguyện quan hệ với nam 17 tuổi, khép tội gì?
- ·Nhiều trường đại học đón tân sinh viên
- ·Dấu hiệu cần phải thay lốp ô tô ngay nếu không muốn 'thần chết' đoạt mạng
- ·Thaco xuất khẩu phụ tùng tăng 138% so với 2016
- ·Lén lút giữ con làm của riêng
- ·Được nhường đường, bé trai cúi đầu 'lia lịa' cảm ơn tài xế
- ·Bến xe Giáp Bát hành khách sợ xe ôm
- ·Thu học phí không dùng tiền mặt: Mong muốn có phương án phù hợp
- ·Ngành giáo dục Hà Nội chia sẻ với học sinh, giáo viên trong vụ cháy chung cư
- ·Trường học không để phát sinh những khoản thu không đúng quy định
- ·Sinh con vào đầu năm 2013, nghỉ theo chế độ nào?
- ·TP Hồ Chí Minh: Chấn chỉnh công tác thu chi trong trường học
- ·Ford Việt Nam đạt doanh số bán hàng ấn tượng trong tháng 12
- ·Ford Việt Nam hỗ trợ khách hàng mua xe Transit lâu năm
- ·Danh sách bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn
- ·Thành phố Hồ Chí Minh: Xác minh, xử lý nghiêm học sinh đánh bạn trong trường học