【keonhacai5.con】Quá hài lòng, khởi nghiệp sẽ thất bại
Trao đổi về DN khởi nghiệp với phóng viên,áhàilòngkhởinghiệpsẽthấtbạkeonhacai5.con một chuyên gia cho rằng, nhiều DN khởi nghiệp (startup) Việt Nam khi có được thu nhập tốt sẽ rất dễ rơi vào trạng thái “quá hài lòng”, không nghĩ đến việc tiếp tục gọi vốn để phát triển nữa. Trong khi đối với những startup quốc tế, họ liên tục gọi vốn, dù đã nhận được rất nhiều tiền nhưng nếu có cuộc thi nào về khởi nghiệp, họ vẫn đến tham gia và kỳ vọng sẽ gọi được vốn tiếp. Thực tế đã chứng minh, với các DN khởi nghiệp, gọi vốn phải là quá trình thường xuyên, liên tục để DN đủ lớn đến khi cổ phần hóa (IPO) hoặc niêm yết chứng khoán…
Có thể thấy, để khởi nghiệp, các bạn trẻ phải học hỏi rất nhiều và là quá trình nỗ lực liên tục. Bởi không có startup tốt nào có thể huy động đủ vốn, nhất là khi dự án kinh doanh ngày càng phát triển và mở rộng. Hơn nữa, để thuyết phục nhà đầu tư, các startup phải chứng minh dự án có những tiến triển theo thời gian, quy mô và lợi nhuận phải đi lên. Thế nên, nếu startup đợi đến khi hết tiền mới gọi vốn, nghĩa là đang tạo ra rủi ro lớn với nhà đầu tư rằng DN có thể “chết” bất cứ lúc nào. Hơn nữa, theo các chuyên gia, điều này cũng giúp các startup có lợi hơn khi đàm phán, tránh bị “ép giá” hoặc lựa chọn phải những nhà đầu tư kém hiệu quả.
Trước thực tế trên, tại Việt Nam, đã có rất nhiều các cuộc thi, chương trình được tổ chức, tạo thành sân chơi cho các bạn trẻ đam mê khởi nghiệp. Những cuộc thi này vừa giúp startup tăng cơ hội được nhà đầu tư chú ý, vừa làm cầu nối đến nguồn vốn cho các startup. Tất nhiên, việc gọi vốn không bao giờ là dễ dàng, nhất là khi các bạn trẻ khởi nghiệp phải đối đầu với những "cá mập" đã rất tinh ranh trong kinh doanh, nên các startup phải tìm được những phương án kinh doanh thiết thực, hiệu quả và độc đáo. Ngoài ra, các chuyên gia còn nhắn nhủ, startup không nên gọi vốn chỉ để “sướng mồm” và đừng mang tư duy là đi “xin tiền”, mà các startup phải có trách nhiệm sử dụng nguồn vốn đó hiệu quả, phải hoạt động trên nguyên tắc hợp tác đôi bên cùng có lợi, vừa tạo thành công cho DN của mình, vừa tạo ra giá trị gia tăng cho nền kinh tế.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Công chức sinh con thứ 3 có bị đuổi việc không?
- ·Hà Nội sẽ phát phiếu đi chợ trên toàn thành phố
- ·Quảng bá văn hóa và du lịch xứ Tuyên
- ·Tỉnh Trà Vinh tổ chức hoạt động xúc tiến du lịch tại Dinh Độc Lập
- ·Ăn trộm 2 triệu đồng, chồng tôi có được hưởng án treo?
- ·Người dân miền núi bức xúc chuyện bảo hiểm y tế, Bộ trưởng Đào Hồng Lan nói gì?
- ·Mãnh liệt tình cảm với nước, với dân
- ·Sắp diễn ra Festival 100 năm Dừa sáp Trà Vinh
- ·Tôi sợ osin cướp mất chồng mình
- ·Hà Nội xây dựng hướng dẫn tạm thời cách ly F1 tại nhà
- ·Anh quay lại tìm tôi vì không thỏa mãn với người yêu mới
- ·Trưng dụng trường quân sự Vĩnh Phúc làm khu giám sát, chống dịch corona
- ·Văn hóa là sức mạnh nội sinh để phát triển du lịch bền vững ở Hà Giang
- ·“Việt Nam
- ·Đóng BHXH 6 tháng trở lên, sinh con được hưởng chế độ thai sản
- ·Nhanh chóng phục hồi nguồn cung thịt lợn sau khi Vissan đóng cửa
- ·Báo Hồng Kông “mách nước” du khách những trải nghiệm phải thử tại Sa Pa
- ·Ông Vương Đình Huệ làm Bí thư Đảng ủy Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội
- ·Bác sĩ ra chợ 'xin tiền' cứu cặp song sinh dính liền
- ·Tổ chức Hội nghị kết nối du lịch vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ