【xem bd.live】Nhiều cơ hội gia tăng thị phần xuất khẩu tôm sang Mỹ
Đến năm 2025,ềucơhộigiatăngthịphầnxuấtkhẩutômsangMỹxem bd.live tôm xuất khẩu sẽ đạt trên 5,6 tỷ USD | |
Mặc dù còn nhiều lo âu, xuất khẩu tôm năm nay vẫn là điểm sáng |
Tôm việt Nam đang gia tăng thị phần tại thị trường Mỹ. Ảnh: P.M |
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), năm 2021 quốc gia này đã tăng mạnh nhập khẩu tôm, với trên 897 nghìn tấn tôm, trị giá trên 8 tỷ USD, tăng lần lượt 20% và 24% so với năm 2020. Trong đó, Mỹ nhập khẩu từ Việt Nam hơn 88 nghìn tấn tôm, tăng 33% so với năm 2020. Giá trung bình tôm Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ tăng 4% từ 10,5 USD lên 11 USD/kg.
Theo bà Lê Hằng, Phó Giám đốc Trung tâm đào tạo của Hiệp hội Chế biến Thủy sản Việt Nam (VASEP), tôm nuôi (tôm thẻ, tôm sú) lột vỏ đông lạnh (tôm thịt) là những sản phẩm Mỹ nhập khẩu vào nhiều nhất trong năm qua. Sản phẩm này chiếm trên 1/4 khối lượng và giá trị nhập khẩu tôm Mỹ với 226 nghìn tấn với giá trị trên 2 tỷ USD.
Tôm thịt đông lạnh loại khác (tôm nước lạnh, tôm biển…) là sản phẩm nhập khẩu lớn thứ 2, chiếm 20% khối lượng và 19% giá trị với 179 nghìn tấn và gần 1,5 tỷ USD.
Tiếp theo là tôm chế biến khác và tôm bao bột đông lạnh chiếm lần lượt 14% và 7% khối lượng nhập khẩu tôm của Mỹ.
Trong năm qua, giá trung bình nhập khẩu tôm vào Mỹ tăng 4% đạt trên 8,9 USD/kg. Nhìn chung giá trung bình nhập khẩu tôm từ các nguồn cung chính đều tăng. Tôm Ecuador nhập khẩu vào Mỹ có giá trung bình tăng mạnh nhất, tăng 19% từ 6,26 USD lên 7,43 USD/kg.
Giá trung bình tôm Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ tăng 4% từ 10,5 lên 11 USD/kg. Giá trung bình của các nguồn cung khác như Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia tăng 1%.
Trong 15 nguồn cung tôm lớn cho thị trường Mỹ, tôm Việt Nam đang đứng thứ 4 sau Ấn Độ, Indonesia, Ecuador.
Năm 2021, XK tôm Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn do ảnh hưởng của đợt dịch Covid-19 lần thứ 4. Bên cạnh đó, dịch Covid-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, làm tăng các chi phí nhất là chi phí vận tải biển sang các thị trường.
Mặc dù chồng chất khó khăn, XK tôm cả năm 2021 vẫn đạt tăng trưởng dương. Đây là nhờ sự nỗ lực vượt bậc của các doanh nghiệp và chính sách chống dịch thích ứng an toàn, linh hoạt theo Nghị quyết 128/NQ-CP của Chính phủ, giúp cho sản xuất, XK tôm nhanh chóng hồi phục trong những tháng cuối năm 2021.
Điểm sáng của tôm Việt Nam trong năm 2021 là giữ được sự tăng trưởng khá tốt ở thị trường Mỹ trong suốt cả năm. Năm 2021, XK tôm Việt Nam sang Mỹ đạt trên 1 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2020.
Với kết quả trên, năm 2021, thị phần tôm Việt Nam trên thị trường Mỹ tăng lên 13% từ 11% năm 2020. Doanh số bán lẻ tại Mỹ duy trì tăng trong đại dịch. Nhu cầu nhà hàng, dịch vụ thực phẩm tại Mỹ dần phục hồi nhờ các gói kích thích kinh tế của Chính phủ Mỹ và chiến lược mở cửa, sống chung với Covid-19.
Theo phân tích của bà Kim Thu, chuyên gia thị trường tôm của VASEP, trên thị trường Mỹ, tôm Việt Nam cũng gia tăng được khả năng cạnh tranh khi Mỹ tăng gấp đôi thuế chống bán phá giá đối với tôm nhập khẩu từ Ấn Độ (nguồn cung tôm lớn nhất cho Mỹ). Doanh số bán lẻ tại Mỹ duy trì tăng trong đại dịch. Nhu cầu nhà hàng, dịch vụ thực phẩm tại Mỹ dần phục hồi nhờ các gói kích thích kinh tế của Chính phủ Mỹ và chiến lược mở cửa, sống chung với Covid-19. “Tốc độ tăng trưởng XK tôm của Việt Nam sang Mỹ sẽ tiếp tục kéo dài trong quý đầu năm 2022”- bà Kim Thu nhận định.
Đối với vấn đề được cả ngành tôm đặc biệt quan tâm là thị trường xuất khẩu trong năm 2022, nhất là trong những tháng đầu năm, các doanh nghiệp đều có cái nhìn khá lạc quan. Ông Hồ Quốc Lực, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta nhận định: Nếu biến thể Omicron không quá phức tạp, mảng thị phần dịch vụ (nhà hàng, khách sạn, điểm vui chơi, điểm du lịch…) sẽ mở lại, nhu cầu sẽ phục hồi nhanh, ngay từ quý đầu năm. Tổng quan, với góc nhìn lạc quan nhu cầu tôm năm 2022 sẽ tốt hơn năm trước, nhất là thị trường Mỹ...
Các chuyên gia nhận định, năm 2022, tôm Việt Nam cần xác định duy trì và giữ vững các thị trường chính là Mỹ, Nhật Bản, EU. Song song với việc coi trọng thị trường tiềm năng như Trung Quốc, Hàn Quốc, Anh, Australia, Canada, Singapore…
Trong đó, XK tôm sang Mỹ và EU dự kiến tiếp tục tăng trưởng 2 con số, XK sang Trung Quốc phục hồi sau khi giảm mạnh trong năm 2021, XK sang Hàn Quốc và Nhật Bản tăng trưởng nhẹ do nhu cầu từ 2 thị trường này khá ổn định và có thể không có sự tăng trưởng đột phá.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Hồ Đầm Hồng (Hà Nội) sẽ được cứu
- ·Hơn 170 học sinh ở Hà Nội bị tuyển sinh chui được chuyển trường
- ·'Ròn rã' hay 'giòn giã', từ nào mới đúng chính tả?
- ·Bùng nổ đêm nhạc hội chào tân sinh viên trường Đại học Kinh tế
- ·Asus Tuf với Asus Rog loại nào tốt, nên mua dòng nào?
- ·Thủ phủ đá quý của Việt Nam thuộc tỉnh nào?
- ·Năm đầu tiên Học viện Y Dược học cổ truyền tuyển sinh đạt 100% chỉ tiêu
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Trân thành' hay 'chân thành'?
- ·Trên quê hương đổi mới
- ·'Ý trí' hay 'ý chí', từ nào mới đúng chính tả?
- ·4 khách sạn, resort ở Đà Lạt thường xuyên ‘cháy phòng’ trên Traveloka
- ·Thầy giáo quân hàm xanh 21 năm miệt mài duy trì 'lớp bình dân học vụ'
- ·Nàng công chúa Việt bị câm, 10 tuổi đã lấy chồng là ai?
- ·Lũ trên các sông có thể vượt báo động 3, Thừa Thiên
- ·Bỏ túi kinh nghiệm du lịch Phú Quốc để có chuyến đi trọn vẹn
- ·Hệ thống liên cấp Newton: 15 năm khẳng định hình mẫu về giáo dục tiên tiến
- ·Thầy giáo quân hàm xanh 21 năm miệt mài duy trì 'lớp bình dân học vụ'
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Dãi bày' hay 'giãi bày'?
- ·Giá xăng dầu hôm nay 09/10: Giảm mạnh nhờ xung đột tại Trung Đông hạ nhiệt
- ·Thủ phủ đá quý của Việt Nam thuộc tỉnh nào?