【ty le chap banh hom nay】Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế: Đã cảnh báo thiếu điện từ trước dịch Covid
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tếVũ Hồng Thanh. |
Trong khi việc cắt điện liên tục không báo trước ở nhiều khu vực trong nội thành khiến người dân bức xúc,ủnhiệmỦybanKinhtếĐãcảnhbáothiếuđiệntừtrướcdịty le chap banh hom nay trao đổi bên hành lang Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho biết đã đưa ra cảnh báo thiếu điện từ trước khi diễn ra dịch Covid-19.
Ông Thanh cũng nhận định, tình trạng thiếu điện có thể diễn ra nhiều hơn khi tốc độ tăng trưởng kinh tế phục hồi ở mức 6-7%.
Theo ông Vũ Hồng Thanh, khi Quốc hội tổng kết Nghị quyết 31 về dừng đầu tưhai nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận, Ủy ban Kinh tế cũng đã kiến nghị xem xét lại chủ trương đầu tư lĩnh vực này.
Nêu thực tế về phát triển nguồn điện trong thời gian qua, ông Thanh cho rằng sự phát triển “ồ ạt” của nguồn điện gió, điện mặt trời đã tác động đến nguồn cung hệ thống.
Nguồn điện năng lượng tái tạo này cần phải phát “chỉ có mức độ, chiếm tỷ trọng nhất định trong tổng đầu tư thôi chứ không thể phát triển ồ ạt”, ông Thanh nêu quan điểm.
“Vừa qua Bộ trưởng Diên (Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên – PV) nói rằng có nắng có gió mới ra điện mặt trời được. Trong khi vùng đó không có phụ tải, phải truyền tải đi mà muốn làm vậy phải có quy hoạch, kế hoạch, có chiến lược đầu tư chứ còn đầu tư ra, rồi lại không đầu tư hệ thống truyền tải thì không được”, ông Thanh “phản biện”.
Từ thực tế này, ông Thanh cho rằng, nếu tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam phục hồi ở mức khoảng 6-7% như những năm trước đó, tình trạng thiếu điện sẽ còn diễn ra nhiều hơn chứ không phải chỉ như hiện nay.
Trả lời câu hỏi của báo chí về việc “ông có sốt ruột khi những năm qua không có dự ánlớn được đầu tư, có cũng triển khai chậm là nguyên nhân khiến cho nguồn cung cho hệ thống bị thiếu hụt?”, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế cho hay “đã có báo cáo hết cả rồi”.
Theo đó, ông Thanh cho biết, Ủy ban Kinh tế đã chỉ ra rất rõ “địa chỉ” chậm ở các dự án nguồn điện do các tập đoàn năng lượng triển khai đầu tư, bao gồm Tập đoàn Điện lực, Dầu khí, Than và Khoáng sản.
Đặt trong bối cảnh thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2021 - 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, ông Thanh cho rằng sẽ có nhiều bài toán đặt ra để đảm bảo cung ứng điện. Trong đó, về phát triển thủy điện, hiện nguồn này đã khai thác tới 80% công suất. Dẫn tới, dư địa phát triển thủy điện sắp tới gần như không còn. “Trên thượng nguồn người ta cũng làm thủy điện, người ta ngăn làm thủy lợi rồi. Dưới hạ nguồn thủy điện không còn dư địa phát triển”, ông Thanh nhìn nhận.
Trong khi đó, theo Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế, việc phát triển nguồn nhiệt điện than phải được đặt trong mối quan hệ với những cam kết của Việt Nam tại COP26 về phát thải ròng về 0. Vì vậy, ông Thanh cho rằng việc ứng xử với điện than cũng là câu chuyện phải tính.
“Nghị quyết 55, cam kết COP26 có cả rồi, giờ về tài chínhthì phải thực hiện”, ông Thanh cho biết, hiện Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng đang tiến hành giám sát chuyên đề về năng lượng.
"Và thực tế cho đến bây giờ thể hiện rõ, những lo lắng đặt ra là đúng. Mới bắt đầu vào mùa nóng, kinh tế đã có phục hồi nhưng vẫn có nhiều doanh nghiệpbị ảnh hưởng, doanh nghiệp bị thiếu đơn hàng, một số lĩnh vực có khó khăn sản xuất kinh doanh, nhưng điện thiếu trầm trọng như vậy cũng rất là lo. Cắt điện không phải chỉ luân phiên 1 - 2 tiếng, cắt cả ngày, cả đêm nên ảnh hưởng rất nghiêm trọng đời sống nhân dân, kinh tế xã hội", bà Lan nói.
Theo đại biểu Lan, mặc dù Chính phủ có chủ trương phát triển điện tái tạo, cùng với nhiệt điện than, khí, nhưng kế hoạch kết nối và sử dụng điện tái tạo còn chậm. Việc vận hành hệ thống nhiệt điện cũng cho thấy chưa được chủ động, vẫn còn thiếu và chưa có chiến lược đảm bảo được cho các năm.
"Thực tế này đặt ra vấn đề, chiến lược và kế hoạch đáp ứng điện cho phát triển đất nước hiện tại và tương lai thế nào. Quy hoạch điện VIII đã được phê duyệt, nhưng kế hoạch hành động đang được xây dựng, thì triển khai sẽ ra sao để khắc phục tình trạng này trong ngắn hạn và dài hạn", bà Lan nêu quan điểm.
Từ đó, đại biểu Lan cho rằng bà mong muốn có kế hoạch đầy đủ và khả thi của Chính phủ, trong đó Bộ Công Thương với vai trò đầu mối cần chủ động.
"Tôi đề nghị Chính phủ có đánh giá lại toàn diện về công tác cung ứng điện cho sản xuất, phát triển kinh tế xã hội, giải pháp cụ thể khắc phục tình trạng thiếu điện. Kể cả biến đổi khí hậu hay tình thế bất thường, cực đoan khác, cũng phải có giải pháp ứng phó, tránh tình trạng bị động như hiện nay", vị đại biểu Quảng Ninh trao đổi.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Giá vàng hôm nay 15/4/2024: Giá mua vào tăng mạnh
- ·Giải pháp thúc đẩy thị trường vốn xanh và phát triển bền vững của doanh nghiệp
- ·Lạng Sơn: Tạm giữ 12 kính mắt thời trang nhái thương hiệu Gucci
- ·Xác định nguồn kinh phí thực hiện mức lương cơ sở mới
- ·Những sáng kiến của tuổi trẻ quân đội
- ·Nhiều tiềm năng phát triển môn quần vợt
- ·Chặn đứng hàng tấn đồ đông lạnh không rõ nguồn gốc tại sân siêu thị MM Mega Market
- ·Gần 5.945 tấn gạo đã đến với người dân 15 tỉnh mùa giáp hạt 2024
- ·'Niềm tin của nhân dân đối với công cuộc làm trong sạch Đảng là rất lớn'
- ·Vụ án ở trường Gateway: Ba người bị truy tố
- ·Khảo sát mô hình điểm thuộc đề án 1 triệu hécta lúa chất lượng cao, phát thải thấp
- ·Bắt Chánh Văn phòng Thành ủy Hà Nội do liên quan đến vụ Nhật Cường
- ·Thưởng vận động viên, huấn luyện viên có thành tích xuất sắc
- ·Chuẩn bị cho đại hội thể dục thể thao cấp tỉnh
- ·Khổ nhục kế để giữ phi công trẻ
- ·Lực lượng quản lý thị trường: Kiện toàn bộ máy, chính quy, chuyên nghiệp hơn
- ·Hướng đi nào cho cầu lông Việt Nam ?
- ·Hạ gục Barcelona, Real Madrid giành Siêu cúp Tây Ban Nha
- ·Cô ấy luôn giật đùng đùng chỉ vì chuyện nhỏ
- ·Hà Nội ưu tiên nguồn vốn cho các dự án giáo dục, y tế, di tích