【seoul đấu với jeonbuk】Một loạt thảm họa khiến ngành công nghiệp vũ trụ gặp nhiều sức ép
Mới đây nhất,ộtloạtthảmhọakhiếnngànhcôngnghiệpvũtrụgặpnhiềusứcéseoul đấu với jeonbuk vụ tên lửa đẩy Falcon 9 của tập đoàn SpaceX phát nổ đã làm dấy lên nhiều câu hỏi về việc liệu các tên lửa của Mỹ có đủ an toàn để đưa các phi hành gia lên vũ trụ vào năm 2017 như kế hoạch đã đề ra hay không, đồng thời giáng một đòn mạnh vào những nỗ lực vận chuyển hàng hóa cho các phi hành gia đang hoạt động trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Vụ việc đầu tiên trong chuỗi các tai nạn của ngành công nghiệp vũ trụ xảy ra hồi tháng 10-2014, khi tên lửa Antares mang theo tàu vũ trụ chở hàng Cygnus của hãng Orbital bị phát nổ do lỗi động cơ. Tên lửa này đã phát nổ ngay sau khi rời bệ phóng ở Virginia. Tháng 4-2015, cơ quan vũ trụ Nga đã mất liên lạc với tàu vận tải vũ trụ Progress đang trên đường tới ISS, hai tuần sau, con tàu này bị cháy hoàn toàn khi trên đường trở lại khí quyển Trái đất. Ngày 28-6, tên lửa Falcon 9 của SpaceX mang theo tàu vũ trụ Dragon chở 1,8 tấn thiết bị đắt tiền đã phát nổ chỉ 2 phút sau khi rời bệ phóng và vỡ thành nhiều mảnh xuống Đại Tây Dương gần bờ biển Florida.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết các thành viên phi hành đoàn đang làm việc ngoài vũ trụ có đủ lương thực và hàng hóa cần thiết trong vòng 4 tháng tới. Tuy nhiên, Giám đốc NASA Bill Gerstenmaier thừa nhận mặc dù đã lường trước có thể mất một số tàu trong chương trình vận chuyển này, song 3 con tàu gặp nạn trong chưa đầy 1 năm là điều không ngờ tới. Ông cho biết không có mối liên hệ nào giữa các vụ tai nạn, và không phải do lỗi cẩu thả. Chủ tịch SpaceX Gwynne Shotwell cũng khẳng định sự cố trên không thay đổi kết hoạch của tập đoàn, cam kết khắc phục và tiếp tục bay trở lại. Trước ngày 28-6, SpaceX đã từng 18 lần liên tiếp phóng tên lửa Falcon 9 mà không xảy ra sự cố nào. Tập đoàn này gần đây đã được Không quân Mỹ tin tưởng giao nhiệm vụ vận chuyển nhiều thiết bị để đảm bảo an ninh quốc gia ra ngoài không gian. Trong khi đó, một số chuyên gia vẫn tỏ ra lo ngại bởi hàng loạt vụ tai nạn liên tiếp xảy ra, cho dù không liên quan đến nhau.
SpaceX và Boeing là những tập đoàn đang đi đầu trong cuộc đua đưa phi hành gia vào quỹ đạo gần Trái đất vào năm 2017. Mỹ không thể đưa phi hành gia vào không gian kể từ khi chương trình tàu con thoi kéo dài 30 năm của nước này ngừng hoạt động vào năm 2011, khiến các phi hành gia trên thế giới muốn vào vũ trụ phải sử dụng tàu vũ trụ Soyuz của Nga với giá 70 triệu USD một ghế. Chuyến tàu vũ trụ tiếp theo mang hàng hóa tiếp tế cho ISS sẽ là tàu Progress của Nga, dự kiến xuất phát ngày 3-7. Tàu vận tải vũ trụ HTV của Nhật Bản sẽ được phóng trong tháng 8.
(责任编辑:La liga)
- ·Tham gia BHXH đầy đủ, vợ chồng cùng được hưởng chế độ thai sản
- ·BPTV tiếp sức cho người dân nghèo xã Đắk Ơ dịp Tết Tân Sửu 2021
- ·Dự kiến thử nghiệm vắcxin COVID
- ·Không ghi nhận ca mắc mới COVID
- ·Lao động nữ được nghỉ 30 phút trong “ngày đèn đỏ”
- ·Đổi thay ở vùng đặc biệt khó khăn
- ·Bình Phước tiếp tục cảnh báo phòng, chống dịch Covid
- ·Bộ Y tế nêu ý kiến về phương án áp dụng
- ·Hướng dẫn mới về cấp thẻ BHYT cho người nghèo
- ·Hết lòng vì người lao động
- ·Cần 120 triệu đồng cứu nguy tính mạng bé gái bệnh tim
- ·Việt Nam ghi nhận 10 ca mắc mới COVID
- ·Cả nước đón giao thừa Tân Sửu
- ·Nghĩa tình sâu đậm nơi biên giới
- ·Nhờ có bạn đọc giúp đỡ, em Ngô Thị Thảo tiếp tục được chữa bệnh
- ·Đồng Xoài: “Việc phố việc làng, đất vàng cũng hiến”
- ·Việt Nam, Japan hold 8th strategic partnership dialogue
- ·80 triệu đồng trao tặng Bộ đội biên phòng Bình Phước phòng, chống dịch
- ·Mua bảo hiểm y tế, sinh con có được hưởng chế độ thai sản?
- ·Đội K72 quy tập thêm 6 bộ hài cốt liệt sĩ