【ket la liga】Trẻ bị “nghiện” và có nguy cơ tự kỷ khi xem nhiều điện thoại, máy tính bảng
Điện thoại,ẻbịnghiệnvàcónguycơtựkỷkhixemnhiềuđiệnthoạimáytínhbảket la liga máy tỉnh bảng hay ti vi luôn được xem như là một cứu cánh của các cha mẹ ngày nay để dỗ dành con cái. Dỗ con ăn nhanh, cắt đứt cơn khóc hay để con ngồi yên cho mình làm việc… cha mẹ ngày nay luôn sử dụng cách nhanh nhất là bật điện thoại mở các chương trình trẻ em trên Youtube cho con xem. Chính vì việc này nhiều gia đình đã phải chứng kiến con mình rơi vào cảnh 'nghiện' hay có dấu hiệu của bệnh tự kỷ.
Chị Nguyễn Thanh Phượng, đang sống tại TP.HCM cho biết, để dỗ con trong các bữa ăn chị đều lấy điện thoại bật các bài hát hay chương trình trẻ em trên Youtube, hoặc TikTok để con xem, kết quả giờ đây đã trở thành một thói quen không thể bỏ.
Nếu trong lúc con ăn chị không đưa điện thoại, con chị sẽ khóc, cáu kỉnh và nhiều khi làm đổ cả bát thức ăn và không chịu nghe lời cha mẹ. Không còn cách nào khác chị lại phải đưa điện thoại để con xong bữa ăn hàng ngày.
Tương tự, chị Nguyễn Lan Hương, chủ một doanh nghiệp tại TP.HCM cũng chia sẻ, do công việc quá bận rộn nên chị đã sắm cho con trai mình một chiếc điện thoại smartphone để liên lạc vì dù sao cháu cũng đã học lớp 8.
Tuy nhiên, chị không ngờ rằng chính điều đó đã hại con mình, khi cậu con trai đam mê và “nghiện” chơi game online ở mọi lúc, mọi nơi, kể cả ở nhà hay ở trường học, không còn tập trung vào việc gì ngoài việc chỉ chăm chăm nhìn vào màn hình điện thoại.
Đau lòng hơn, khi chị tiến hành tịch thu điện thoại, con trai trở nên giận dữ, nổi cáu và đánh luôn cả mẹ. Chị liền đưa con đi khám được bác sĩ tâm lý cho biết, con có dấu hiệu “nghiện” game và tự kỷ khi không còn muốn giao tiếp với ai ngoài điện thoại.
Trước lỗi lầm của mình, chị đã quyết định bàn giao lại công ty và tập trung vào chữa bệnh cho con.
Theo các chuyên gia tâm lý trong nước và các nghiên cứu quốc tế, việc cho trẻ em tiếp xúc với màn hình điện thoại, máy tính bảng hay ti vi quá nhiều dễ dẫn đến tình trạng các em bị “nghiện”; nguy hiểm hơn là làm tăng nguy cơ trẻ bị tự kỷ.
Cụ thể, chuyên gia tâm lý Hoàng Văn Hải, đơn vị tâm lý Bệnh viện Nhi đồng thành phố (TP.HCM) cho hay, theo nhiều nghiên cứu và trên thực tế thấy rằng trẻ rối loạn phổ tự kỷ có mối liên hệ với việc thường xuyên xem tivi và điện thoại.
Các nhà nghiên cứu nhận thấy thời gian sử dụng thiết bị càng lâu thì các triệu chứng của rối loạn phổ tự kỷ (đặc biệt là các triệu chứng giác quan) và sự chậm phát triển càng rõ ràng, đặc biệt là trong lĩnh vực ngôn ngữ.
Phòng chống thông tin độc hại và lừa đảo trẻ em trên mạngChủ nhiệm Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng, ông Ngô Tuấn Anh cho biết, phòng chống thông tin độc hại và lừa đảo trẻ em trên mạng là một nội dung trọng tâm của Câu lạc bộ thời gian tới.(责任编辑:La liga)
- ·Bộ Nội vụ: Dành 10% tổng quỹ tiền lương cơ bản để thu hút nhân tài
- ·Khám xét cửa hàng điện thoại Nhật Cường mobile
- ·Băng nhóm chuyên phục kích phụ nữ, người già trên xe buýt ở Sài Gòn
- ·Nữ sinh khóc dở vì khoản nợ 'tự trên trời rơi xuống'
- ·Dự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóng
- ·Đánh úp sào huyệt nhóm tội phạm công nghệ cao người nước ngoài
- ·Sửa quy định về quyết toán kinh phí thực hiện tổng điều tra thống kê quốc gia
- ·CSGT Đà Nẵng làm xiếc hơn 3km bắt 2 tên cướp giật điện thoại
- ·Người trẻ Việt xài điện thoại 15 giờ mỗi tuần
- ·Mức chi mới cho công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
- ·Bắt quả tang 23 người sử dụng ma túy tại khách sạn ở Rạch Giá
- ·Nhóm nghi can vụ xác chết trong bê tông theo giáo phái lạ?
- ·Công an Đồng Nai điều tra vụ cá chết trên sông La Ngà
- ·Chém chồng, vợ bác sĩ Chiêm Quốc Thái sắp trả giá
- ·Trò chơi Pokemon Go chính thức cập bến thị trường Việt Nam
- ·Đánh sập đường dây cá độ triệu USD có súng và lựu đạn
- ·Chồng giết người, vợ bị đánh bầm dập tại tòa ở tphcm
- ·Lời khai của kẻ đập đầu giết người phụ nữ hàng xóm ở Thủ Đức
- ·Duy trì, nhân rộng hơn 570 mô hình học tập và làm theo Bác
- ·Được sử dụng kết quả phân tích, phân loại của lô hàng trước để khai lô hàng tiếp theo