【kq bayer leverkusen】Triều Tiên vẫn phóng vệ tinh, phớt lờ sức ép quốc tế
Việc này có thể sẽ làm Trung Quốc phật lòng và đẩy quan hệ Triều - Mỹ về tình trạng giá lạnh sau khi vừa mới bắt đầu ấm lên.
Bất chấp sức ép quốc tế kêu gọi Triều Tiên xem xét lại kế hoạch phóng vệ tinh,ềuTiecircnvẫnphoacutengvệtinhphớtlờsứceacutepquốctếkq bayer leverkusen ngày 18/3, nước này vẫn tuyên bố sẽ thực hiện kế hoạch đã định của mình, đồng thời bác bỏ mọi cáo buộc cho rằng đây là toan tính nhằm che giấu một vụ thử tên lửa.
Tháng 4-2009, khi Triều Tiên phóng vệ tinh, Liên Hợp Quốc đã áp lệnh trừng phạt nước này |
"Phát triển hòa bình và sử dụng không gian vũ trụ là quyền hợp pháp của một quốc gia có chủ quyền. Việc phóng vệ tinh phục vụ nghiên cứu khoa học và sử dụng không gian vũ trụ cho phát triển kinh tế không còn là độc quyền của một số nước", bãi xã luận khẳng định.
Bài xã luận cũng cho rằng “các thế lực thù địch” đang gắng sức nhấn chìm nỗ lực phát triển công nghệ vũ trụ của Triều Tiên bằng cách cáo buộc vụ phóng vệ tinh tự tạo Kwangmyongsong-3 bằng tên lửa đẩy Unha-3 là một cuộc bắn thử tên lửa.
KCNA còn cho biết, trước đây, Triều Tiên cũng đã hai lần phóng thử vệ tinh Kwangmyongsong-1 vào năm 1998 và Kwangmyongsong-2 vào năm 2009. Trong cả hai lần thử này và kể cả lần thử sắp tới, Triều Tiên đều tuân thủ nghiêm túc các quy định quốc tế có liên quan. Ngoài ra, Triều Tiên cũng không ngần ngại chứng minh “sự trong sạch” của mình bằng cách sẵn sàng mời quan sát viên quốc tế đến theo dõi vụ phóng vệ tinh vào ngày 12 đến 16-4 tới.
Theo kế hoạch, Triều Tiên sẽ phóng vê tinh Kwangmyongsong-3 từ Trung tâm Phóng Vệ tinh Sohae ở tỉnh Bắc Phyongan nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh cố Chủ tịch Kim Nhật Thành, nhà lãnh đạo sáng lập nước Triều Tiên. Triều Tiên cho biết nước này đã lựa chọn được quỹ đạo phù hợp cho tên lửa để tránh va chạm với các nước láng giềng. Tuy nhiên, những tuyên bố và cam kết của Triều Tiên vẫn gây quan ngại sâu sắc trong cộng đồng quốc tế, đặc biệt là Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Trong phản ứng cứng rắn sau tuyên bố của Triều Tiên, Mỹ khẳng định sẽ ngừng cung cấp 240.000 tấn hàng viện trợ lương thực hàng năm cho Bình Nhưỡng nếu như chương trình phóng vệ tinh không được rút lại. Trong khi đó, Nhật Bản đang cân nhắc khả năng triển khai các tên lửa đánh chặn PAC-3 trên mặt đất cùng các tên lửa đánh chặn SM-3 cho tàu khu trục lớp Aegis để phá hủy tên lửa mà Triều Tiên chuẩn bị phóng lên.
CHDCND Triều Tiên tỏ thái độ thách thức Mỹ và phớt lờ Trung Quốc
Việc Triều Tiên tuyên bố không từ bỏ kế hoạch phóng vệ tinh có nguy cơ sẽ làm Trung Quốc - nước đồng minh lớn nhất của Triều Tiên, phật lòng. Nó cũng đe dọa sẽ đưa quan hệ Triều Tiên - Mỹ về tình trạng giá lạnh sau khi quan hệ giữa hai nước vừa mới bắt đầu ấm lên được một thời gian ngắn.
Ngoài ra, vụ phóng vệ tinh của Triều Tiên cũng đang khiến nhiều nước láng giềng của nước này và các cường quốc phương Tây sôi sùng sục.
Hàn Quốc là một trong những nước có phản ứng nhanh nhất với thông báo phóng vệ tinh của Triều Tiên. Seoul tuyên bố, việc Bình Nhưỡng phóng tên lửa tầm xa đưa vệ tinh vào quỹ đạo trong tháng 4 tới là một hành động vi phạm nghiêm trọng nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc và là một mối đe doạ đối với an ninh khu vực.
Sau Hàn Quốc, Nhật Bản cũng lên án vụ phóng vệ tinh của Triều Tiên là hành động vi phạm trắng trợn nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc. Mạnh mẽ hơn, Nhật Bản tuyên bố sẽ triển khai tên lửa đánh chặn PAC3 để bắn hạ vệ tinh của Triều Tiên nếu thấy cần thiết.
Trong khi đó, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton cho rằng, thông báo phóng vệ tinh của Triều Tiên là một động thái mang đầy tính khiêu khích. Bà Hillary kêu gọi Bình Nhưỡng tôn trọng các nghĩa vụ quốc tế trong đó có các nghị quyết của Hội đồng Bảo an cấm nước này phóng tên lửa đạn đạo. Washington đe dọa sẽ ngừng ngay kế hoạch cấp viện trợ lương thực cho Bình Nhưỡng theo thỏa thuận mà hai nước vừa đạt được hồi tháng trước.
Về phần mình, Moscow cảnh báo Bình Nhưỡng không nên thách thức cộng đồng quốc tế. Nga nhấn mạnh, việc Triều Tiên tiến hành một vụ phóng tên lửa tầm xa mới sẽ phá hỏng cơ hội khôi phục lại các cuộc đàm phán hạt nhân 6 bên đã bị đình trệ suốt thời gian dài qua.
EU cũng bày tỏ mối quan ngại trước kế hoạch phóng vệ tinh của Triều Tiên và kêu gọi nước này từ bỏ kế hoạch đó nhằm tránh làm phương hại đến tiến trình nối lại các cuộc đàm phán hạt nhân 6 bên.
Mặc dù không lên án trực tiếp Triều Tiên nhưng Bắc Kinh đã bày tỏ sự quan ngại trước kế hoạch phóng tên lửa đưa vệ tinh lên vũ trụ của Triều Tiên. Đây là phản ứng hiếm hoi của Trung Quốc đối với nước đồng minh thân thiết Triều Tiên.
Triều Tiên trấn an các nước
Mặc dù phớt lờ và thách thức lời kêu gọi của các nước nhưng Bình Nhưỡng cũng tìm cách trấn an nỗi lo lắng của cộng đồng quốc tế về vụ phóng tên lửa tầm xa của họ. Theo đó, Hãng thông tấn KNCA hôm 17-3 cho biết, Triều Tiên sẽ mới các giám sát viên quốc tế đến trực tiếp giám sát vụ phóng vệ tinh của họ.
Ủy ban Công nghệ Vũ trụ Triều Tiên sẽ “mời các chuyên gia nước ngoài có kinh nghiệm về khoa học và công nghệ vũ trụ cũng như các nhà báo đến thăm Trạm Phóng Vệ tinh Sohae, Trung tâm Chỉ huy và Kiểm soát Vệ tinh, và một số nơi khác đồng thời đến giám sát vụ phóng vệ tinh của chúng tôi", KCNA cho hay.
Theo lời Bình Nhưỡng, nước này đã thông báo cho Tổ chức Hàng không Dân sự quốc tế, Tổ chức Hàng hải Quốc tế, Liên Hợp Viễn thông Quốc tế và các cơ quan khác về kế hoạch phóng vệ tinh của họ, đúng theo các quy định và thủ tục quốc tế.
Song song với việc trấn an các nước, Triều Tiên cũng bày tỏ tin tưởng, vụ phóng vệ tinh sắp tới của nước này sẽ diễn ra thành công sau hai lần phóng vệ tinh trước đó vào năm 1998 và 2009.
Sở dĩ các nước phản ứng mạnh với các vụ phóng vệ tinh của Triều Tiên là vì họ không tin đó là những vụ phóng vệ tinh đơn thuần. Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản và các cường quốc phương Tây tin rằng những vụ phóng vệ tinh của Triều Tiên chỉ là vỏ bọc để nước này thử nghiệm công nghệ tên lửa tầm xa.
(Theo VOV)
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·1500 người cùng nhau đi tìm 'Đường về hạnh phúc'
- ·Soi kèo góc APOEL Nicosia vs Petrocub, 00h00 ngày 24/7
- ·Soi kèo góc The New Saints vs Ferencvarosi, 01h00 ngày 31/7
- ·Soi kèo góc Zira vs Sheriff Tiraspol, 23h00 ngày 18/7
- ·Tuyên truyền và huấn luyện phòng cháy, chữa cháy cho lực lượng cơ sở
- ·Soi kèo góc Panevezys vs Jagiellonia Bialystok, 22h30 ngày 23/7
- ·Soi kèo phạt góc Lyngby vs Copenhagen, 0h00 ngày 23/7
- ·Soi kèo góc Kashima Antlers vs FC Tokyo, 16h00 ngày 20/7: Khó khăn lượt về
- ·Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
- ·Soi kèo góc Tobol Kostanai vs Ruzomberok, 22h00 ngày 18/7
- ·Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm
- ·Soi kèo góc U23 Nhật Bản vs U23 Tây Ban Nha, 22h00 ngày 2/8
- ·Soi kèo góc U23 CH Dominican vs U23 Uzbekistan, 20h00 ngày 30/7
- ·Soi kèo góc Tokyo Verdy vs Sanfrecce Hiroshima, 17h00 ngày 7/8
- ·Cathay Life góp sức trồng hơn 3.500 cây tại Vườn quốc gia Thanh Hóa
- ·Soi kèo góc Dynamo Kyiv vs Glasgow Rangers, 1h00 ngày 7/8
- ·Soi kèo góc Egnatia vs Borac, 02h00 ngày 18/7
- ·Soi kèo góc Ferencvarosi vs The New Saints, 01h00 ngày 24/7
- ·Sạc nhanh pin điện thoại bằng một vài thủ thuật
- ·Soi kèo góc Shamrock Rovers vs Sparta Prague, 2h00 ngày 24/7