【bảng xếp hạng nữ thế giới】Đòn giáng vào nỗ lực tự sản xuất thiết bị bán dẫn của Trung Quốc
Cắt xuất khẩu dược phẩm sang Mỹ,ĐòngiángvàonỗlựctựsảnxuấtthiếtbịbándẫncủaTrungQuốbảng xếp hạng nữ thế giới Trung Quốc tự bắn vào chân mình? | |
Tẩy chay hàng hóa Trung Quốc, Ấn Độ cũng chịu thiệt | |
Điều tra chống bán phá giá đường lỏng Trung Quốc, Hàn Quốc | |
Căng thẳng với Mỹ, Trung Quốc tìm cách lôi kéo Nhật Bản và Hàn Quốc |
SMIC là công ty lớn thứ hai của Trung Quốc bị liệt vào danh sách đen của Bộ Thương mại Mỹ |
Theo thống kê của hãng nghiên cứu thị trường TrendForce, hiện nay vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) đang đứng đầu thế giới, chiếm 65% thị phần gia công chế tạo chip bán dẫn, kế đó là Hàn Quốc với 16% thị phần và Trung Quốc chỉ vẻn vẹn 6% thị phần. Trong đó, SMIC chiếm khoảng 4% thị phần gia công chế tạo chip bán dẫn, đứng thứ năm thế giới, nhưng đứng đầu Trung Quốc. SMIC cũng là hãng công nghệ duy nhất của Trung Quốc có thể chế tạo chip bán dẫn có kích thước dưới 14 nm tương đối chính xác. Báo cáo của TrendForce cho biết thêm SMIC đang đóng vai trò đầu tàu trong ngành chế tạo chip bán dẫn của Trung Quốc.
Tuy nhiên, SMIC hiện phải đối mặt với cuộc khủng hoảng về nguồn cung thiết bị, phụ kiện và nguyên, nhiên liệu đầu vào. Lệnh hạn chế xuất khẩu của Mỹ sẽ giáng đòn nghiêm trọng vào hy vọng tự sản xuất thiết bị bán dẫn của Trung Quốc.
Các hãng công nghệ Trung Quốc hiện vẫn có thể dựa vào thiết bị tự sản xuất trong nước để chế tạo chip bán dẫn có kích thước trên 90 nm bởi lệnh hạn chế xuất khẩu lần này chủ yếu nhằm vào việc phát triển chip bán dẫn có kích thước dưới 90 nm. Tuy trong ngắn hạn, SMIC vẫn có thể dựa vào dây chuyền hiện có để duy trì sản xuất, nhưng trong tương lai sẽ phải đối mặt với khó khăn từ việc không thể mua thêm máy móc để mở rộng sản xuất. Kế hoạch chế tạo chip bán dẫn tiên tiến có kích thước dưới 14 nm và mở rộng sản xuất chip bán dẫn có kích thước trên 28 nm e rằng cũng bị chậm trễ. Ngoài ra, để giảm rủi ro, khách hàng ngoài Trung Quốc cũng chuyển đơn hàng mua chip bán dẫn cho các hãng không phải của Trung Quốc. Nói cách khác tác động của việc Mỹ chặn nguồn cung hàng hóa thiết yếu đối với SMIC có thể còn lớn hơn cả những gì Mỹ làm đối với Huawei và JHICC.
Những năm gần đây, các nhà máy sản xuất thiết bị của Trung Quốc đã sớm bắt tay hợp tác với các hãng chế tạo chip bán dẫn trong nước, nhưng tốc độ phát triển của các nhà sản xuất thiết bị của Trung Quốc vẫn rất chậm so với các nhà sản xuất quốc tế lớn. Do đó, nếu trong tương lai thiếu hụt nguồn cung thiết bị quốc tế, không chỉ tiến trình phát triển của SMIC sẽ bị cản trở, mà toàn bộ ngành chế tạo chip bán dẫn của Trung Quốc cũng bị ảnh hưởng.
(责任编辑:World Cup)
- ·Thị trường xe điện Trung Quốc: Cuộc đua giành thị phần ngày càng khốc liệt
- ·Khu phức hợp thương mại, văn phòng, nhà ở
- ·Khẩn trương điều tra nguyên nhân một người tử vong trong phòng trọ
- ·Shophouse hạng A tại phía Tây Hà Nội: Sức hút khó cưỡng
- ·Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
- ·F.I.T Group bắt tay với Banyan Tree tạo diện mạo mới cho du lịch Ninh Thuận
- ·FPT Smart Home giúp dự án đầu tiên đạt chứng nhận Công trình xanh
- ·Động lực nào giúp Hùng Thắng trở thành trung tâm mới phía Tây Hạ Long?
- ·Các chỉ số chứng khoán Mỹ chốt phiên cuối tuần tăng điểm mạnh
- ·Thanh tra hoạt động kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng bằng xe ôtô
- ·Hàm Rồng sẵn sàng cho đại hội điểm
- ·Các đại đô thị biển Vinhomes “khoác áo mới” cho đô thị Hà Nội
- ·Bình Định tổ chức khai thác quỹ đất dọc đường ven biển đoạn Đề Gi
- ·Xu hướng đầu tư bất động sản hiệu quả, ít rủi ro năm 2023
- ·Tạm giam người đàn ông lăng mạ, truy đuổi CSGT
- ·Giải pháp để kiềm chế tai nạn giao thông: Tăng mức phạt, tăng sức răn đe
- ·Meyhomes Capital Crystal City hưởng lợi từ tiến độ thi công thần tốc
- ·Ngược dòng thị trường, bất động sản phụ cận KCN Sông Công sôi động cuối năm 2022, đầu 2023
- ·ABBank (ABB) bổ nhiệm tân Tổng giám đốc
- ·Quảng Ngãi tìm hướng xử lý các ngôi nhà thuộc sở hữu Nhà nước