会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bong da truc tuyến xoilac】Tham khảo kinh nghiệm quốc tế thiết kế sàn giao dịch tín chỉ các!

【bong da truc tuyến xoilac】Tham khảo kinh nghiệm quốc tế thiết kế sàn giao dịch tín chỉ các

时间:2024-12-23 23:17:50 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:395次

Tìm phương án thiết lập,ảokinhnghiệmquốctếthiếtkếsàngiaodịchtínchỉcábong da truc tuyến xoilac vận hành sàn giao dịch tín chỉ các-bon

Phát biểu khai mạc hội thảo, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế Hồ Thị Hằng cho biết, hiện nay, Hội nghị COP28 về biến đổi khí hậu dự kiến khai mạc vào 30/11/2023 tại Dubai, UAE. Trong đó, các nội dung trao đổi tập trung vào 5 nhóm chính là: giảm phát thải khí nhà kính; thích ứng với biến đổi khí hậu; tài chính khí hậu; về các cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ các-bon; đánh giá nỗ lực toàn cầu mà các quốc gia đã đệ trình thông qua các báo cáo quốc gia, đóng góp quốc gia tự quyết định (NDC) và các văn bản khác để thấy được những tiến triển, những khoảng trống trong thực hiện các mục tiêu toàn cầu về ứng phó với biến đổi khí hậu.

Tham khảo kinh nghiệm quốc tế thiết kế sàn giao dịch tín chỉ các-bon
Hội thảo có sự góp mặt của nhiều chuyên gia, học giả.

Với COP28, các bên sẽ tiếp tục hoàn thiện các quy định và hướng dẫn chi tiết để các quốc gia thực hiện các cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ các-bon theo Điều 6 Thỏa thuận Paris. Các nội dung về thị trường các-bon, cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ các-bon được quan tâm và triển khai nhằm tạo ra cơ chế linh hoạt, hỗ trợ hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và phát triển bền vững.

Trong các cơ chế này, thị trường các-bon là một trong những công cụ định giá các-bon quan trọng hướng tới mục tiêu Net Zero vào năm 2050 của Việt Nam.

Bà Hồ Thị Hằng cho biết, Bộ Tài chính là cơ quan đang được giao xây dựng và phát triển thị trường các-bon. Để triển khai nhiệm vụ này, với sự hỗ trợ của Đối tác chuyển dịch năng lượng Đông Nam Á (thông qua UNOPS), Bộ Tài chính (Vụ Pháp chế) triển khai dự án “Nâng cao năng lực trong đánh giá thực trạng pháp luật, hạ tầng và kinh nghiệm quốc tế để thiết kế sàn giao dịch tín chỉ các-bon”.

Tiếp nối hội thảo khởi động dự án đã tổ chức hồi tháng 10/2023. Vụ Pháp chế tiếp tục phối hợp với UNOPS và nhóm tư vấn tổ chức hội thảo tham vấn đối với các kết quả nghiên cứu của dự án.

Hội thảo tập trung thảo luận một số vấn đề cụ thể, như: kết quả nghiên cứu, đánh giá kinh nghiệm của Hàn Quốc về thiết lập và vận hành sàn giao dịch tín chỉ các-bon; kết quả nghiên cứu, đánh giá kinh nghiệm của châu Âu và các quốc gia khác về thiết lập và vận hành sàn giao dịch tín chỉ các-bon; kết quả rà soát, đánh giá hiện trạng hệ thống pháp luật, hạ tầng để thiết kế sàn giao dịch tín chỉ các-bon; đề xuất các phương án để thiết lập và vận hành sàn giao dịch tín chỉ các-bon tại Việt Nam và lộ trình thực hiện.

“Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thời gian qua, Vụ Pháp chế (Bộ Tài chính) cũng mong muốn nhận được sự quan tâm đóng góp của các chuyên gia, các bộ, ngành và cơ quan, tổ chức, thành viên thị trường vào kết quả nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện cũng như đưa ra các đề xuất” - bà Hồ Thị Hằng nói.

Vẫn còn những khoảng trống pháp lý

Theo chuyên gia Phạm Phan Dũng - Nhóm Tư vấn thực hiện dự án thuộc Viện Sinh thái và môi trường, đối với thị trường các-bon trong nước, lần đầu tiên được đề cập, tại Quyết định số 1775/QĐ-TTg (2012) của Thủ tướng chính phủ về phê duyệt Đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý các hoạt động kinh doanh tín chỉ các-bon ra thị trường thế giới.

Đến năm 2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2053/QĐ-TTg về việc xây dựng, phát triển thị trường các-bon được quy định tại Nhiệm vụ 1, các nhiệm vụ thực hiện giai đoạn 2016-2020.

Tham khảo kinh nghiệm quốc tế thiết kế sàn giao dịch tín chỉ các-bon
Ảnh: Minh họa.

Năm 2020 Quốc hội thông qua Luật Bảo vệ Môi trường, trong đó quy định chi tiết việc xây dựng và phát triển thị trường các-bon trong nước.

Ngày 7/1/2022, Chính phủ ban hành Nghị định số 06/2022/NĐ-CP quy định về giảm phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon, trong đó đề ra nhiệm vụ tổ chức và phát triển thị trường các-bon cụ thể hơn. Đây là nội dung mới, Việt Nam đang từng bước tiếp cận theo quan điểm kế thừa, sử dụng các cơ sở vật chất, hạ tầng hiện có.

Về quy định, chính sách tài chính liên quan đến thị trường các-bon, thị trường các-bon trong nước đang trong quá trình nghiên cứu, xây dựng và phát triển. Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020; Nghị định số 06/2022/NĐ-CP về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon.

Bộ Tài chính được giao ban hành cơ chế quản lý, tổ chức cho hoạt động của thị trường các-bon.

Bên cạnh đó, đã có một số quy định về cơ chế tổ chức liên quan đến tín chỉ các-bon được tạo ra từ các dự án giảm, hấp thu phát thải tại Việt Nam như: Tín chỉ các-bon được tạo ra từ các dự án, chương trình Cơ chế phát triển sạch (CDM); Cơ chế tín chỉ chung (JCM)… vẫn đang được mua bán, trao đổi trên thị trường các-bon tự nguyện.

Tuy nhiên, hiện đang còn số khoảng trống pháp lý và đặt ra những thách thức đối với việc giải quyết những vấn đề phức tạp và yêu cầu của một thị trường các-bon hiệu quả. Theo ông Phạm Phan Dũng, về các loại tín chỉ các-bon được giao dịch, hiện chưa có quy định cụ thể về tiêu chí đánh giá, xác định tín chỉ các-bon đủ điều kiện để được giao dịch trên thị trường.

Về đối tượng tham gia thị trường, chưa có quy định cụ thể như thế nào là các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động đấu giá, mua bán hạn ngạch phát thải khí nhà kính và tín chỉ các-bon; chưa có quy định cụ thể về tiêu chí đánh giá, xác định tổ chức, cá nhân được đấu giá, mua bán trên thị trường.

Về trao đổi tín chỉ các-bon, cơ quan đăng ký và người tham gia trao đổi, chức năng, quyền và nghĩa vụ của mỗi đơn vị, các cơ chế như quản lý, giám sát, cơ chế tổ chức, quy định xử phạt, quy định tham gia trao đổi tín chỉ các-bon và phương pháp tính chỉ số của sàn giao dịch chưa được quy định.

Ngoài ra, còn có khoảng trống trong quy định pháp luật và cơ sở vật chất, cơ sở để thành lập và phát triển thị trường các-bon.

Đề xuất thí điểm vận hành sàn giao dịch tín chỉ các-bon trên cơ sở sử dụng hệ thống hạ tầng của giao dịch chứng khoán, ông Phạm Phan Dũng cho rằng, vai trò cụ thể của các đơn vị liên quan bao gồm: Bộ Tài nguyên và Môi trường thiết kế, xây dựng và quản lý thị trường các-bon, bao gồm thiết lập hệ thống đăng ký hạn ngạch và tín chỉ các-bon; quy định về hệ thống MRV, các yêu cầu đối với hạn ngạch/tín chỉ các-bon và các đơn vị được tham gia giao dịch; xác định phạm vi sử dụng dịch vụ của hệ thống giao dịch chứng khoán khi các thành viên thị trường tham gia giao dịch thứ cấp đối với vạn ngạch và tín chỉ các-bon.

Sàn giao dịch tín chỉ các-bon được thiết lập trên cơ sở sử dụng dịch vụ của hệ thống giao dịch chứng khoán do Bộ Tài chính quản lý (với sự tham gia của Ủy ban Chứng khoán nhà nước, Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam, Tổng công ty Lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam.

Để vận hành sàn giao dịch tín chỉ các-bon, thời gian tới cần ban hành một loạt các quy định, như: Nghị định của Chính phủ thiết lập và vận hành thí điểm sàn giao dịch tín chỉ các-bon; quyết định của Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) xây dựng, quản lý thị trường tín chỉ các-bon; quyết định của Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ vận hành thí điểm sàn giao dịch tín chỉ các-bon cho Sở Giao dịch chứng khoán Việt Nam và Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam và Bộ Tài nguyên và Môi trường…

Tại hội thảo, các chuyên gia đến từ một số quốc gia như: Anh, Hàn Quốc đã chia sẻ kinh nghiệm và khuyến cáo chính sách cho Việt Nam.

Theo ông Albert de Haan - Nhóm tư vấn, thị trường tín chỉ các-bon, thông điệp quan trọng là cải thiện sử dụng tiết kiệm năng lượng hiệu quả. Đây cũng là nỗ lực về công cụ tài chính để giảm phát thải.

“Lý tưởng nhất là có sàn giao dịch chứng khoán, xác định trách nhiệm các bên cụ thể, tôi tin rằng Việt Nam sẽ làm được điều này. Hiện nhiều nước mô hình này đã đạt được những thành công, nên Việt Nam có thể học hỏi và tránh được những hạn chế, bất cập mà các quốc gia khác đã trải qua” - ông Albert de Haan cho hay./.

Lộ trình thực hiện từ năm 2025-2028

Chuyên gia Phạm Phan Dũng cho rằng, lộ trình thực hiện từ năm 2025-2028, cụ thể như sau:

Trong năm 2025: hoàn thiện quy định về thị trường các-bon trong nước, bao gồm Hệ thống đăng ký, Hệ thống MRV…; hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về tổ chức và vận hành thí điểm sàn giao dịch tín chỉ các-bon; phân công cơ quan quản lý nhà nước và xây dựng quy chế phối hợp; xây dựng cơ sở hạ tầng cho việc giao dịch tín chỉ các-bon trên sàn chứng khoán.

Đến năm 2026: bắt đầu vận hành thí điểm ở quy mô nhỏ; giám sát vận hành thí điểm; tổng kết, đánh giá và điều chỉnh để vận hành chính thức; hoàn thiện cơ sở pháp lý, tổ chức thực hiện, hạ tầng để vận hành chính thức.

Đến năm 2028: chính thức vận hành ở quy mô toàn diện; giám sát quá trình vận hành để phát hiện các vấn đề và kịp thời xử lý; tổng kết, đánh giá và điều chỉnh theo các giai đoạn của thị trường các-bon trong nước

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Sáng nay, Việt Nam có thêm 4 bệnh nhân mắc COVID
  • Chấn chỉnh kịp thời những tồn tại, hạn chế trong công tác đấu thầu
  • Lở đất gây mất an toàn giao thông
  • Trên thao trường của cảnh sát đặc nhiệm
  • Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chúc Tết lực lượng vũ trang Đà Nẵng
  • Lao xuống lô cao su, nam thanh niên tử vong tại chỗ
  • Kiến nghị xử lý hơn 6.789 tỷ đồng sai phạm trong phòng, chống dịch
  • Bù Đốp tiêu hủy 1.000 bao thuốc lá nhập lậu
推荐内容
  • Vì sao BHXH TP.HCM bất lực với số nợ trăm tỷ của Mai Linh?
  • Bình Phước: Chế tạo pháo nổ trái phép, 2 thiếu niên bị tạm giữ
  • Xử lý nghiêm vi phạm quy định về phòng, chống tác hại của rượu, bia
  • Đột nhập vào công ty trộm cắp xe môtô
  • Quảng Ninh: Ngạt khí hầm lò khiến một công nhân nghành than tử vong
  • Phước Long: Nâng cao chất lượng công tác giải quyết án